Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PI chứ nhỉ đâu có điểm L nào đâu?
Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho ID = IP.
Ta có \(\Delta MID=\Delta NIP(c.g.c)\).
Từ đó PN = DM.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có \(PM+PM=PM+MD>PD=2PL\)
Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho IP = ID
Xét \(\Delta MPI\) và \(\Delta NDI\) ,có :
PI = DI
MI = IN ( I là trung điểm của NM )
\(\widehat{MIP}=\widehat{NID}\) ( 2 góc đối đỉnh )
=> \(\Delta MIP=\Delta NID\) ( c.g.c )
Xét \(\Delta PDN\) :
Theo BĐT tam giác ,có :
PN + ND > PD
Mà ND = MP ( \(\Delta MIP=\Delta NID\) )
=> PN + PM > PD
hay PN + PM > 2PI ( đpcm )
a) Xét ΔPIM và ΔPIN có
PM=PN(gt)
PI chung
MI=NI(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔPIM=ΔPIN(c-c-c)
b) Ta có: PM=PN(gt)
nên P nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MI=NI(I là trung điểm của MN)
nên I nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra PI là đường trung trực của MN
hay PI\(\perp\)MN(đpcm)
c) Xét ΔPIM vuông tại I và ΔEIN vuông tại I có
PI=EI(gt)
IM=IN(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔPIM=ΔEIN(hai cạnh góc vuông)
nên PM=EN(hai cạnh tương ứng)
Hình bạn tự vẽ nha
Trên tia PI lấy Q sao cho PI = QI
Xét ΔMIQ và ΔNIP có :
PI = QI ( cách vẽ )
MIQ^=NIQ^ ( đối đỉnh )
MI = IN ( giả thiết )
\(\Rightarrow\)ΔMIQ=ΔNIP ( c.g.c)
\(\Rightarrow\)PN = MQ (2 cạnh tương ứng)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác với ΔMPQ . Ta có :
MP+MQ>>PQ
\(\Rightarrow\)PM+PN>PI+QI
\(\Rightarrow\) PM+PN>2PI