Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`\text {Xét Tam giác HIK: HI = HK}`
`-> \text {Tam giác HIK cân tại H}`
`->`\(\widehat{I}=\widehat{K}\)
Xét Tam giác `HIM` và Tam giác `HKM` có:
`HI = HK (g``t)`
\(\widehat{I}=\widehat{K} (\text {CMT})\)
`MI = MK (\text {M là trung điểm của IK})`
`=> \text {Tam giác HIM = Tam giác HKM (c-g-c)}`
b: Xét ΔHIM và ΔHKM có
HI=HK
HM chung
IM=KM
Do đó: ΔHIM=ΔHKM
a: HK=12cm
b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)
Do đó:ΔIHM=ΔIEM
c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM
nên IH=IE; MH=ME
=>IM là đường trung trực của EH
a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :
\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(13^2=5^2+HK^2\)
=> \(HK^2=144\)
=> HK = 12 (cm)
b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))
IM là cạnh chung
\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)
=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)
c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)
=> HI = EI
=> Δ HIE cân tại I
Ta có :
Δ HIE cân tại I
IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)
=> IM ⊥ EH
a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)
Do đó: ΔIHM=ΔINM
b: ta có: ΔIHM=ΔINM
nên HM=NM
c: Ta có: HM=MN
mà MN<MK
nên HM<MK
Gọi G là trung điểm BC
Ta có:
góc HGM=180-góc HGB-góc MGC=180-góc ACB-DBC=120+DAC=góc HAK(do góc BAD=góc CAE=60 độ)
Mặt khác:
áp dụng t/c đường trung bình ta có:
GM=1/2BD=1/2AB=AH
GH=1/2AC=1/2AE=AK
=>tam giác HAK=tam giác MGH(c.g.c)
=>HK=HM(1)
Tương tự gọi J là trung điểm AC
Ta cũng suy ra được MK=HM(theo tam giác bằng nhau)(2)
=> Từ (1)(2) => Tam giác HKM là tam giác đều
Vì Tam giác `HIK` có `HI = HK`
`-> \text {Tam giác HIK cân tại H} ->`\(\widehat{I}=\widehat{K}\)
Xét Tam giác `HIM` và Tam giác `HKM` có:
`HI=HK (g``t)`
\(\widehat{I}=\widehat{K}\) `(CMT)`
`MI=MK (` vì `M` là trung điểm của `IK)`
`=> \text {Tam giác HIM = Tam giác HKM (c-g-c)}`
Chứng minh vì sao MI=MK nx nha m, đề chỉ cho là M là trung điểm của IK thôi nên kh thể vt đây là gt đc :v