Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Tam giác NID đồng dạng tam giác NAM => \(\frac{IN}{MN}=\frac{DN}{AN}\), thế số vô tính ra DN xong so sánh với MN là ra nha em
a: Xét ΔBAI vuông tại I và ΔBNI vuông tại I co
BI chung
IA=IN
=>ΔBAI=ΔBNI
b: góc BAN+góc BAM=90 độ
góc BMA+góc BNA=90 độ
mà góc BAN=góc BNA
nên góc BAM=góc BMA
=>ΔBAM cân tại B
c: AI+MI=NI+MI>MN
bn tham khảo tại đây nhé :
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
....
a) xét \(\Delta MNP\)VUÔNG TẠI M CÓ
\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\left(PYTAGO\right)\)
THAY\(NP^2=4^2+3^2\)
\(NP^2=16+9\)
\(NP^2=25\)
\(\Rightarrow NP=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
XÉT \(\Delta MNP\)CÓ
\(\Rightarrow NP>MN>MP\left(5>4>3\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{M}>\widehat{P}>\widehat{N}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)
B) xét \(\Delta\text{ CPM}\)VÀ\(\Delta\text{CPA}\)CÓ
\(PM=PA\left(GT\right)\)
\(\widehat{MPC}=\widehat{APC}=90^o\)
PC LÀ CAH CHUNG
=>\(\Delta\text{ CPM}\)=\(\Delta\text{CPA}\)(C-G-C)
c)
\(\Delta CPM=\Delta CPA\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CMP}=\widehat{CPA}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\text{Ta có: }\)\(\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=90^o\left(\Delta MNA\perp\text{ tại M}\right)\)
\(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=\)\(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}\)
\(\Rightarrow\widehat{MNA}=\widehat{NMC}\left(\widehat{CMP}=\widehat{NAM}\right)\)
\(Hay:\)\(\widehat{MNC}=\widehat{NMC}\)
\(\Rightarrow\Delta NMC\text{ cân}\)
\(\Rightarrow CN=CM\left(đpcm\right)\)
Không có học trò dốt
Mà chỉ có thầy chưa giỏi
`Answer:`
a) Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAMN` vuông tại `A`, ta có:
`AN^2 =MN^2 -AM^2 <=>AN^2 =37^2 -12^2 <=>AN^2 =1369-144=1225<=>AN=35cm`
Ta có: `AM<AN<MN=>\hat{N}<\hat{M}<\hat{A}`
b) Xét `\triangleABI` và `\triangleNBI`, ta có:
`BI` chung
`AI=NI`
`\hat{AIB}=\hat{BIN}=90^o`
`=>\triangleABI=\triangleNBI`
c) Ta có:
`BI` vuông góc `AN`
`AM` vuông góc `AN`
\(\Rightarrow BI//AM\)
Mà `I` là trung điểm `AN`
`=>B` là trung điểm `MN`
`=>NB=1/2 MN`
Xét `\triangleACN`, ta có:
`NB` và `CI` là đường trung tuyến mà đều đi qua `D`
`=>D` là trọng tâm
`=>ND=2/3 NB`
Mà `NB=MB`
`=>ND=1/3 MN`
`=>MN=3ND`