K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

câu cuối cm cái j z bạn

c b a h d e

cau a

tam giác hbc và tam giác cba có

góc c = góc chb = 90 độ

chung góc b

=> tam giác hbc đồng dạng với tam giác cba (gg)

tam giác abc vuông tại c

\(=>S_{abc}=\dfrac{bc.ac}{2}\left(1\right)\)

tam giác abc có ah đưòng cao

\(=>S_{abc}=\dfrac{ch.ab}{2}\left(2\right)\)

(1) và (2)

\(=>S_{abc}=\dfrac{bc.ac}{2}=\dfrac{ch.ab}{2}\\ =>\dfrac{bc.ac}{2}=\dfrac{ch.ab}{2}\\ =>bc.ac=ch.ab\)

câu cuối chứng minh cái j z?

chúc may mắn

28 tháng 3 2019

Câu c đề yêu cầu tính khoảng cách từ trung điểm I của BA đến DE nha bạn, bạn giúp mình giải câu cuối với

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{8}=\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{8}=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{HB}{6}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\HB=3.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: AH=4,8cm; HB=3,6cm

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

24 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/KmOQfvP.jpg
23 tháng 4 2020

tui hoc l 6

23 tháng 4 2020

Ớ hok dốt lắm tớ k bít làm đâu

13 tháng 4 2016

bạn còn phần nào không làm được

13 tháng 4 2016

ac=ab^2+bc^2=5

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

góc B chung

Do đó ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay AD/AC=AE/AB

=>ΔADE\(\sim\)ΔACB

1: AC=20cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{15\cdot20}{2}=150\left(cm^2\right)\)

2: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

3: Xét tứ giác AFDH có

AF//DH

AF=DH

Do đó: AFDH là hình bình hành