K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK và MH=MK

Xét ΔABM có \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

nên ΔBAM cân tại B

hay BA=BM

b: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHI=ΔMKC

Suy ra: HI=KC

Ta có: AH+HI=AI

AK+KC=AC

mà AH=AK

và HI=KC

nên AI=AC

=>ΔAIC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK và MH=MK

Xét ΔABM có \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

nên ΔBAM cân tại B

hay BA=BM

b: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHI=ΔMKC

Suy ra: HI=KC

Ta có: AH+HI=AI

AK+KC=AC

mà AH=AK

và HI=KC

nên AI=AC

=>ΔAIC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

11 tháng 5 2021

giúp mình với ạ

 

5 tháng 5 2019

mình không biết  chỗ nào vẽ được hình cả , mong bạn thông cảm nha , bạn hỏi thầy cô giao ý

1: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K co

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

2: AH=AK

MH=MH

=>AM là trung trực của HK

3:

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAKQ vuông tại K có

AH=AK

góc HAC chung

=>ΔAHC=ΔAKQ

=>AQ=AC
=>ΔAQC cân tại A

b: Xét ΔAQC có AH/AQ=AK/AC

nên HK//CQ

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :

a: ΔBAM cân tại B

mà BE là đường cao

nên BE là phân giác của góc ABM

b: Xét ΔMBA có

AH,BE là đừog cao

AH căt BE tại K

=>K là trực tâm

=>MK vuông gócAB

=>MK//AC