Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có IM Vuông góc với AB ( vì I đối xứn với M qua AB)
Mà D là giao điểm của AB và MI
=> MD vuông góc với AB hay góc ADM = 90°
Ta có AC vuông góc với MK( vìk đối xứng với M qua AC)
Mà E là giao điểm của AC và MK
=> Góc AEM =90°
Tứ giác ADMK có
Góc A= Góc D =góc E = 90°
=> ADMK là hình chữ nhật
B) ta có D là trung điểm AB
M là trung điểm BC
=> DM là đường trung bình của ∆ ABC
=> DM = 1/2 AC
Ta có DM = AE ( ADMK là hình chữ nhật)
=> AE = 1/2 AC
=> E là trung điểm AC
Tứ giác AMCK có
EA= EC ( E là trung điểm AC)
EK= EM( k đối xứng với M qua AC , E là giao điểm(
=> AMCK là hình bình hành
Và có AC vuông góc với MK tại E
=> AMCK là hình thoi
( Cũng có thể chứng minh như sau ta có ∆ ABC là ∆ vuông có AM là trung tuyến
Nên AM = MC = 1/2 B C nên AMCK là hình thoi)
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEDF là hình chữ nhật
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của AC
Do đó: ME là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ME//AB
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của AC
Do đó: ME là đường trung bình
=>ME//AB
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Điểm M và điểm D đối xứng qua trục AB
Suy ra AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD
⇒ AB ⊥ DM ⇒ ∠ (AED) = 90 0
Điểm D và điểm N đối xứng qua trục AC ⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DN ⇒ AC ⊥ DN ⇒ ∠ (AFD) = 90 0
Mà ∠ (EAF) = 90 0 (gt). Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).