Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
c: Theo câu b, ta được: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ngũ giác DEKFO
OH vuông góc MN
=>MN là đường kính của (H)
=>HM=HN
a, do tam giác ABC vuông tại A và có đường tròn tâm O đường kính AB => AC vuông góc với AO hay AC là tia tiếp tuyến của (O)
nối AD, Xét tứ giác ACDH có: góc ADC = 90o ( kề bù với góc ADB nội tiếp chắn nửa đường tròn (o) )
góc AHC = 90o ( do H là hình chiếu của A trên OC )
=> hai đỉnh H và D nằm kề nhau và cùng nhìn đoạn AC dưới hai góc bằng nhau (= 90o) => tứ giác ACDH là tứ giác nội tiếp (đpcm)
=> góc CAD = góc CHD ( hai góc nt cùng chắn cung CD )
mà góc CAD = góc ABC ( do ACD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AC và cùng chắn dây cung AD với góc nột tiếp ABC )
=> góc CHD = góc ABC ( đpcm)
b, Áp dụng hệ tức lượng cho tam giác ACO vuông tại A và đường cao AH, ta có: AO2= HO . OC
mà AO = OB (= bán kính) => OB2= HO. OC hay \(\frac{OH}{OB}=\frac{OB}{OC}\)
Xét tam giác OHB và OBC có:
góc HOB là góc chung
\(\frac{OH}{OB}=\frac{OB}{OC}\)
=> hai tam giác trên đồng dạng (c.g.c) (đpcm)