K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và AD=HD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AD=HD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

\(\Leftrightarrow AH\perp BD\)(đpcm)

b) Xét ΔDAH có DA=DH(cmt)

nên ΔDAH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ADH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔDAH cân tại D)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AB)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{BAH}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BAH}=55^0\)

7 tháng 2 2017

A B C D H I

Mình làm tắt nha:

a, Ta có: tam giác ABD = tam giác AHD (ch+gn)

=>AB=AH

=> tam giác ABI = tam giác AHI (ch+cgv)

=> Góc AIB=góc AIH mà chúng kề bù

=> góc AIB = AIH = 900.

=> AH vuông góc với BD

b, tam giác ABD = tam giác AHD (cmt)

=> góc ADB=ADH mà tổng bằng 1100

=> góc ADB = ADH = 550.

=> góc DAH = 1800-900-550=350.

=> góc BAH = 900-350=550.

8 tháng 2 2019

tự vẽ hình nhé

a, Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\)HBD có

              BD chung

              \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)(gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)HBD( CH-GN)\(\Rightarrow\)AB=HB(1)

 Gọi I là giao điểm của AH và BD

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)HBI có

            AB=HB(theo 1)

            \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{HBI}\)(gt)

             IB chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABI=\(\Delta\)HBI(c.g.c)\(\Rightarrow\)\(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{HIB}\)mà 2 góc đó ở vị trí kề bù \(\Rightarrow\)\(\widehat{AIB=}\)\(\widehat{HIB=90}đo\)\(\Rightarrow\)AH vuông góc vs BD

b, Vì \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)HBD\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{HDB}\)=55 độ

Xét \(\Delta\)ADB có\(\widehat{A}\)+\(\widehat{ABD}\)+\(\widehat{BDA}\)=180 độ

                 \(\Leftrightarrow\)90 độ +\(\widehat{ABD}\)+55 độ=180 độ

               \(\Leftrightarrow\)\(\widehat{ABD}\)=35 độ

Xét \(\Delta\)ABI có: \(\widehat{ABI}\)+\(\widehat{BIA}\)+\(\widehat{BAH}\)=180 độ

               \(\Leftrightarrow\)35 độ +90 độ+\(\widehat{BAH}\)=180 độ

                  \(\Leftrightarrow\)\(\widehat{BAH}\)=55 độ

   Vậy \(\widehat{BAH}\)= 55 độ

4 tháng 5 2022

db

 

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

12 tháng 2 2022

Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)

c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:

EKC=EAC=90

EC cạnh chung

ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)

=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)

=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB=HB( chứng minh a)

=>CK+BH=CA+AB

=>CH+KH+BK+HK=AC+AB

=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB

=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B

=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)

=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)

=>BAK+2HAK+HAC=135

Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK

=>90-HAK+2HAK=135

=>90+HAK=135

=>HAK=45