Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Cỏ Bốn Lá - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
S ABC = \(\frac{1}{2}\)AH.BC=\(\frac{1}{2}\)AB.AC
suy ra : AH.BC=AB.AC
b) Tứ giác ANMP có \(\widehat{A}\)=\(\widehat{N}\)=\(\widehat{M}\)=90\(^0\)nên tứ giác ANMP là hình chữ nhật .
c) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AM và NP của hình chữ nhật ANMP do đó O là trung điểm của đoạn AM và NP
tam giác AHM vuông tại H có HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM nên HO =\(\frac{1}{2}\) AM = \(\frac{1}{2}\)NP (vì AM = NP ,hai đường chéo của hình chữ nhật ANMP )
Xét tam giác NHP có đường trung tuyến HO= \(\frac{1}{2}\)NP ,suy ra tam giác NHP vuông tại H
Vậy \(\widehat{NHP}\)= 90\(^0\)
d) Ta có : NP = AM ( Tính chất đường chéo hình chữ nhật )
NP nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất
AM nhỏ nhất khi M trùng với H . Vậy NP nhỏ nhất khi M trung với H.
a) Ta có ngay AH.BC = AB.AC \(\left(=\frac{1}{2}S_{ABC}\right)\)
b) Xét tứ giác NMPA có 3 góc vuông nên NMPA là hình chữ nhật.
c) Ta có ngay \(\Delta MPC\sim\Delta AHC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MP}{AH}=\frac{PC}{HC}\Rightarrow\frac{NA}{PC}=\frac{AH}{HC}\)
Lại có \(\widehat{NAH}=\widehat{PCM}\) (Cùng phụ với góc HAC)
\(\Rightarrow\Delta NAH\sim\Delta PCH\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{NHA}=\widehat{PHC}\)
Vậy nên \(\widehat{NHP}=\widehat{NHA}+\widehat{AHP}=\widehat{PHC}+\widehat{AHP}=\widehat{AHC}=90^o\)
d) Dp ANMP là hình chữ nhật nên NP = AM
Lại có AM là đường xiên nên \(AM\ge AH\Rightarrow NP\ge AH\)
Vậy NP ngắn nhất khi M trùng H.
a: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ
nên AMDN là hình chữ nhật
Suy ra: AD=MN
b: Xét tứ giác AMHD có góc AMD=góc AHD=90 độ
nên AMHD là tứ giác nội tiếp
=>A,M,H,D cùng thuộc 1 đường tròn (1)
Xét tứ giác AMDN có góc AMD+góc AND=180 độ
nên AMDN là tứ giác nội tiếp
=>A,M,D,N cùng thuộc 1 đường tròn(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,M,H,D,N cùg thuộc 1 đường tròn
=>AMHN là tứ giác nội tiếp
=>góc AHM=90 độ
a: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ
nên AMDN là hình chữ nhật
Suy ra: AD=MN
b: Xét tứ giác AMHD có góc AMD=góc AHD=90 độ
nên AMHD là tứ giác nội tiếp
=>A,M,H,D cùng thuộc 1 đường tròn (1)
Xét tứ giác AMDN có góc AMD+góc AND=180 độ
nên AMDN là tứ giác nội tiếp
=>A,M,D,N cùng thuộc 1 đường tròn(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,M,H,D,N cùg thuộc 1 đường tròn
=>AMHN là tứ giác nội tiếp
=>góc AHM=90 độ
1,de dang chung minh duoc la hinh chu nhat
2/ gọi o là giao điểm của am va np
vi tam giac vuong ahm co oh la duong trung tuyen nen oh=am/2
ma np=am nen oh cung bang np/2
do do tam giac nhp vuong tai h
3.np ngan nhat <=>am ngan nhat
<=>am la duong cao
<=>m trùng với h
<=> m là giao điểm của đường cao kẻ từ a với bc