Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xets ΔCAH có
I là trung điểm của CA
IF//AH
=>F là trug điểm của CH
Xét ΔECH có
EF vừa la đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔECH cân tại E
Xet ΔICH có
IF vừalà đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔICH cân tại I
Xét ΔIHE va ΔICE có
IH=IC
HE=CE
IE chung
=>ΔIHE=ΔICE
=>góc IHE=90 độ
b: Xet ΔIHE vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có
góc HIE=góc HBA(=góc FIC)
=>ΔIHE đồng dạng với ΔBHA
=>HI/HB=HE/HA
=>HI/HE=HB/HA
=>ΔHIB đồng dạng với ΔHEA
Bài 1:
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:
Góc AEB=góc AFC(=90 độ)
Góc A chung
=>Tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF (g-g)
b)
Vì tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF(cmt)
=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)
Xét tam giác AFE và tam giác ACB có:
Góc A chung(gt)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)
=>Tam giác AFE và tam giác ACB đồng dạng (c-g-c)
c)
H ở đou ra vại? :))
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)
hay BC=25(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot25=300\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)
hay HC=16(cm)
Vậy: BC=20cm; AH=12cm; HC=16cm