Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AC=8cm
b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
c: AH=4,8cm
bn ơi câu a bn giải thích ra luôn giùm mik ik
câu b,c nx
a, \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{AHB}=90^o\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow \Delta ABC \sim \Delta HBA\) (g-g)
b, Ta có: \(\Delta ABC \sim \Delta HBA\) (g-g) \(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
c, \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Py-ta-go)
hay \(10^2=6^2+AC^2\)
\(AC^2=64\)
\(AC=8\left(cm\right)\)
Ta có: \(\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\left(cmt\right)\Leftrightarrow\frac{8}{AH}=\frac{10}{6}\Leftrightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)
\(\Delta AHC\)có: \(\widehat{AHC}=90^o\)
\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)(định lý Py-ta-go)
hay \(8^2=4,8^2+HC^2\)
\(HC^2=40,96\)
\(HC=6,4\left(cm\right)\)
a) xét tam giác ABH và tam giác CBA
có góc B chung
góc AGB= góc BAC=90
=>tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA
=>\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\)
b) áp dụng định lý pytago có
AB2+AC2=BC2
Thay AB=8;AC=6
=>BC=10
Theo câu a)có:\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{AH}{CA}\)
thay số \(\dfrac{8}{10}=\dfrac{AH}{6}\)
=>AH=4,8
a: AC=căn 10^2-6^2=8cm
BD là phân giác
=>DA/AB=DC/BC
=>DA/3=DC/5=8/8=1
=>DA=3cm; DC=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
=>AB/HA=BC/AC
=>AB*AC=AH*BC
c: S HAC=1/2*HA*HC=1/2*4,8*6,4=15,36cm2
a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(AC^2=BA^2+BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2-BA^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BA.BC=\dfrac{1}{2}.6.8=24cm^2\)
b.Xét tam giác BAH và tam giác ABC, có:
\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^o\)
Góc A: chung
Vậy tam giác BAH đồng dạng tam giác ABC ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{AB}{AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BH}{8}=\dfrac{6}{10}\)
\(\Leftrightarrow10BH=48\Leftrightarrow BH=4,8cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=\sqrt{12,96}=3,6cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH, có:
\(BC^2=CH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=\sqrt{40,96}=6,4cm\)
c. Xét tam giác BHA và tam giác BHC, có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\) ( cùng phụ với góc B )
Vậy tam giác BHA đồng dạng tam giác BHC ( g.g )
a) -Xét △ABC vuông tại B:
\(AB^2+BC^2=AC^2\) (định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{AB.BC}{2}=\dfrac{6.8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
b) -Xét △BAH và △ABC:
\(\widehat{AHB}=\widehat{ABC}=90^0\)
\(\widehat{BAC}\) là góc chung.
\(\Rightarrow\)△BAH∼△CAB (g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{CB}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{BA}{CA}\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{BA.CB}{CA}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{BA.AB}{CA}=\dfrac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)
\(HC=AC-AH=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)
c) -Xét △BHA và △HBC:
\(\widehat{BHA}=\widehat{BHC}=90^0\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{HCB}\)(△BAH∼△CAB)
\(\Rightarrow\)△BHA∼△CHB (g-g)
Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có
BC2=AB2+AC2
= >AC2=BC2-AB2
TỰ LÀM TIẾP