K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

a)

Xét ΔHBA vàΔABC,có:

∠AHB=∠CAB(=90)

∠ABC:chung

⇒ΔHBA ~ΔABC(g-g)

✳Xét ΔHAC vàΔABC,có:

∠CHA=∠CAB(=90)

∠ACB:chung

⇒ΔHAC ~ΔABC(g-g)

a: Xét ΔHBA vuôngtại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng vơi ΔABC

Xét ΔHAC vuôngtại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạng với ΔABC

b: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=BA/BC=HA/AC

=>BA^2=BH*BC và BA*AC=AH*CB

Xet ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

c: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

HB=3^2/5=1,8cm

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔACB vuông tại A có AH vuông góc BC

nên HA^2=HB*HC

c: \(CB=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

BH=16^2/20=256/20=12,8cm

10 tháng 5 2023

Sai r

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc CB

nên HA^2=HB*HC

c: \(BC=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

HB=16^2/20=256/20=12,8cm

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

25 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABC và tan giác HBA, ta có: 

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BHA}\)\(\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\)là góc chung

   => Tam giác ABC ~ tam giác HBA (g-g)

   =>\(\frac{AB}{BH}\)=\(\frac{BC}{BA}\) (tỉ số tương ứng)

Hay \(\frac{AB}{BH}\)=\(\frac{BC}{AB}\)

   <=> AB . AB = BC . BH

   <=> \(AB^2\)= BC . BH

b) Xét tam giác ABC và tam giác HAC, ta có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{AHC}\)\(\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{C}\)là góc chung

   => Tam giác ABC ~ tam giác HAC (g-g)

Mà tam giác ABC ~ tam giác HBA (cmt)

   => Tam giác HBA ~ tam giác HAC (tính chất)

  => \(\frac{HB}{HA}\)=\(\frac{HA}{HC}\)(tỉ số tương ứng)

Hay \(\frac{HB}{AH}\)=\(\frac{AH}{HC}\)

   <=> AH . AH = HB . HC

   <=> \(AH^2\)= HB . HC

c) Tam giac ABC vuong tai A co:

\(BC^2\)\(AB^2\)+\(AC^2\)(Pytago)

\(BC^2\)\(6^2\)+\(8^2\)

\(BC^2\)= 100

   <=> BC =\(\sqrt{100}\)(BC > 0)

   <=> BC = 10 (cm)

Mat khac: BC = HB + HC

    Tam giac HAC vuong tai H co:

\(AC^2\)=\(AH^2\)+\(HC^2\)(Pytago)

\(8^2\)= HB . HC + \(HC^2\)

64 = HC (HB + HC)

64 = HC . BC

64 = HC . 10

   => HC = 6,4 (cm)

Ma BC = HB + HC

   => 10 = HB + 6,4

   <=> HB = 3,6 (cm)

   Ta co:

\(AH^2\)= HB . HC (cmt)

   =>\(AH^2\)= 3,6 . 6,4

   <=> \(AH^2\)= 23,04

   <=> AH = \(\sqrt{23,04}\)(AH > 0)

   <=> AH = 4,8 (cm)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

d) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 
10 tháng 7 2021

mk cần phần C và D bn có thể diễn giải chi tiết được không

 

15 tháng 3 2021
answer-reply-image lời giải đây nhé e ❤️. tham khảo nhé! 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

Ta có:
$AB.AC=AH.BC$ (cùng bằng 2 lần diện tích tam giác $ABC$)

b. 

Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:

$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$

$\widehat{HBA}=\widehat{HAC}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{HA}=\frac{AH}{HC}$

$\Rightarrow AH^2=BH.CH$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Hình vẽ: