Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kẻ OH vuông góc với BC
Ta có tam giác BEO=BHO( ch-gn )
=> BE=BH
Tương tự ta có : CH=CF
Mà BH+HC=BC => BE+CF=BC=5 ( Bạn tính BC theo định lý Pytago tam giác ABC nk )
Mà AB+AC=BE+FC+AE+AF=7 ( AE=AF vì AEOF là hình vuông )
=> AE=(7-5):2=1
=> AB+AC-BC=3+4-5=2=2AE ( đpcm )
Bài 1:
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
b: Xét ΔBDC và ΔCEB có
BD=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
DO đó: ΔBDC=ΔCEB
Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
Xét ΔODB và ΔOEC có
\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
BD=CE
\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)
Do đó: ΔODB=ΔOEC
1,
Bài này kinh khủng quá xD chịu r
2,
a, Kẻ AO là pg của EAF^
Do O là trực tâm
Xét tg vuông OEA và tg vuông OFA có :
A1^ = A2^ ( dựng hình )
AO chung
=> tg OEA = tg OFA ( ch-gn )
=> OE = OF ( cạnh tương ứng )
b, Áp dụng định lí pi ta go cho tg ABC vuông tại A có :
BC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25 = 5^2
<=> BC = 5
Thay vào đề ta có :
AB + AC - BC = 2 AE ( Bất đẳng thứ tam giác và đã thỏa mãn )
<=> 4 + 3 - 5 = 2 AE
<=> 2 = 2 AE
<=> AE = 1