K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: B và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của BE

=>AB=AE và CB=CE

Xét ΔCBA và ΔCEA có 

CB=CE

AB=AE

CA chung

Do đó: ΔCBA=ΔCEA

SUy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{CEA}=90^0\)

hay ΔAEC vuông tại E

b: Xéttứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

mà \(\widehat{CBA}=90^0\)

nên ABCD là hình chữ nhật

d: Gọi K là giao điểm của BE và AC

Xét ΔBDE có 

M là trung điểm của BD

K là trung điểm của BE

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//DE

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AD=BC

mà BC=CE
nên AD=CE

Xét tứ giác AEDC có DE//AC

nên AEDC là hình thang

mà AD=CE

nên AEDC là hình thang cân

a: Xét tứ giác APMN có

góc APM=góc ANM=góc PAN=90 độ

nên APMN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMIQ có

N là trung điểm chung của AI và MQ

MQ vuông góc với AI

Do đó: AMIQ là hình thoi

21 tháng 10 2017

a/ xét tứ giác AEDF có góc AED = DFA=EAF=90 độ suy ra AEdf là hcn(dhnb)

b/Vì M đối xứng với D qua AB nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD suy ra AM=AD ( t/c đg trung trực) 1

Tương tự ta có AD=AN 2

Từ 1 và 2 suy ra AM=AN *

Vì AM=AD (cmt) suy ra TAM GIÁC AMD CÂN TẠI A SUY RA GÓC EAM=EAD

TƯƠNG TỰ TA CÓ GÓC DAF=FAN

TA CÓ: GÓC EAM+EAD+DAF+FAN=MAN

LẠI CÓ GÓC EAM=EAD;DAF=FAN

SUY RA 2 LẦN GÓC EAD+2 LẦN GÓC DAF=MAN

MAN=2(EAD+DAF)=180 ĐỘ **

TỪ *, ** SUY RA M ĐỐI XỨNG VỚI N QUA A 

CÒN LẠI TỚ CHỊU