K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

c: Xét ΔAHC vuông tại A và ΔECH vuông tại E có 

HC chung

AH=EC

Do đó: ΔAHC=ΔECH

d: Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

BH=BC

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

5 tháng 2 2022

Nguyễn Lê Phước Thịnh vẽ hình đk ạ?

 

18 tháng 1 2020

tự kẻ hình 

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

gcs DEB = góc DAB = 90 do ...

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

=> AD = DE (Đn)

xét tam giác ADH và tam giác EDC có : góc CDE = góc HDA (Đối đỉnh)

góc CED = góc DAH = 90 

=> tam giác ADH = tam giác EDC (cgv-gnk)

28 tháng 3 2022

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

 

gcs DEB = góc DAB = 90 do ...

 

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác của góc ABC (gt)

 

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

 

b, tam giác ABD = tam giác EBD (câu a)

 

=> AD = DE (Đn)

 

xét tam giác ADH và tam giác EDC có : góc CDE = góc HDA (Đối đỉnh)

 

góc CED = góc DAH = 90 

 

=> tam giác ADH = tam giác EDC (cgv-gnk)

12 tháng 2 2020

ohaan ????

12 tháng 2 2020

a ) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EBD\) ta có :

\(\widehat{BAD}\)\(=\) \(\widehat{BED}\)( \(BD\) là phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(BD\) là cạnh chung . 

\(\widehat{ABD}\)\(=\) \(\widehat{EBD}\) \(\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\) ( g.c.g ) \(\Rightarrow AD=ED\) và \(AB=EB\)( 1 )

b )  

\(\left(1\right)\)\(\Rightarrow AD=DE\)

Xét \(\Delta HAD\)\(\Delta EDC\)có: 

\(\widehat{HAD}\)\(=\) \(\widehat{CED}\)\(=\) \(90^o\)

\(AD=DE\) 

\(\widehat{ADH}\)\(=\) \(\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh ) 

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta EDC\) ( g.c.g )  ( 2 )

c,  

\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow AH=EC\)

Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ECH\) có: 

\(\widehat{HAC}\)\(=\) \(\widehat{CEH}\)\(=90^o\) 

\(HC\) là cạnh chung .

\(HA=CE\)

\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta CEH\)  ( ch  .cgv ) 

d,  

\(\left(1\right)\)\(\Rightarrow AB=BE\) 

Xét \(\Delta BEH\) và \(\Delta BAC\) có: 

\(\widehat{BEH}\)\(=\) \(\widehat{BAC}\)\(=90^o\)  

\(BE=AB\)

\(\widehat{HBC}\) chung . 

\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\)  ( g.c.g )

26 tháng 3 2021

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

28 tháng 1 2016

a)Vì tam giác abc cân ở a =>góc abc=góc acb.mà góc acb =góc ecn (đối đỉnh) =>góc abc=góc ecn.

Xét tam giác bmd và tam giác cne có :bd=ce; góc abc=góc ecn =>tam giác bmd =tam giác ecn(cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=>md=ne.

b)Vì dm và en cung vuông góc với bc =>dm song song với en=>góc dmc=góc enc(so le trong)

xét tam giác dim và tam giác ein có :góc dmc =góc enc;góc mid=góc nie(đối đỉnh);góc mdi=góc nei=90 độ=>tam giác dim=tam giác ein(g.g.g.)

=>di=ie=>i là trung điểm de

c)gọi h là giao của ao với bc.

ta có:xét tam giác abo bằng tam giác aco=>bo=co=>o thuộc trung trực của bc .tương tự a thuộc trung trực của bc=>ao là trung trực bc

11 tháng 2 2021

A) Xét ΔABD và ΔEBD có:

+) AB=BE (gt)

+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)

+) BD chung

=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

b)

Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.

Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B

=> ΔBCF cân tại B (tính chất)

=> BC= BF (điều phải chứng minh)

c)

Xét ΔABC và ΔEBF có:

+) AB = EB (gt)

+) góc B chung

+) BC= BF (câu b)

=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)

d)

Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

=> góc BAD= góc BED = 90

=> DE ⊥ BC

Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D

=> D là trực tâm

=> FD ⊥ BC 

=> DE trùng với FD

=> D,E,F thẳng hàng