Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn sang bên Toán nha Lê gia Linh chứ đây là bộ môn Lịch sử mà ~~
tam giác ABC cân tại A
=>góc B=(180-100):2 =40 (1)
ta có AN+NC=AC
AM+MB=AB
mà AM=AN ;AB=AC
=>NC=BM
=>tam giác AMN cân tại A
=> ^M=(180-100):2=40 (2)
từ 1 và 2 ta có ^B=^M
mà hai goác ở vị trí đồng vị =>MN//BC
bạn tự vẽ hình nha
chúc bn hok tốt!!!!!!!!!!!!!
Hình:bạn tự vẽ
a)Xét \(\Delta {AHB}\) và \(\Delta AHC\) ta có:
AH chung
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
Do đó \(\Delta {AHB}\) =\(\Delta AHC\)(c-g-c)
b)Vì \(\Delta ABC \) cân mà có AH là đường cao nên AH đồng thời là đường trung trực
\(\Rightarrow\)\(AH \perp BC\)
\(BH=CH \) =\(\dfrac{1}2BC\)
Vì \(BC=10cm\)
=>\(BH=CH \)=\(\dfrac{1}2 10\) =5cm
Vì \(\Delta ABH \) là tam giác vuông nên:
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(=>\) \(AH^2=AB^2-BH^2\)
=\(13^2-5^2 \)
\(=144\)
\(=>AH=12\)cm
c)Vì CI đi qua trung điểm của BD
DH đi qua trung điểm của BC
Do đó CI và DH là đường trung tuyến của \(\Delta BDC\),mà CI và DH cùng đi qua E
Do đó E là trọng tâm của \(\Delta BDC\)
Mà BK đi qua trung điểm của DC do đó BK là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta BDC\)
Vì BE=\(\dfrac{2}3 BK\) (1)
=> KE \(= \dfrac {1}{2}\)BK(2)
Từ (1),(2) ta có:
BE =2KE
đề bài sai sao ý:đáng lẽ tam giác ADB=tam giác ADE và F là giao điểm của AD và DE chứ?
Đây vẫn là Sử mà @Lê gia Linh
Do mình ấn nhầm ạ