K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

tau mới lp 7

29 tháng 10 2017

a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào \(\Delta ABC\) vuông tại A đường cao AH ta có:

\(AB^2=HB.BC\)

hay \(AB^2=3,6.\left(3,6+6,4\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=3,6.10\)

\(\Rightarrow AB^2=36\)

\(\Rightarrow AB=6\)  ( vì AB > 0 ) ( cm)

\(AC^2=HC.BC\)

HAY \(AC^2=6,4.10\)

\(\Rightarrow AC^2=64\)

\(\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\) ( vì \(AC>0\)

\(AH.BC=AB.AC\)

hay \(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{6.8}{10}\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

b) c) mk ko biết làm

14 tháng 6 2016

a, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác : AC^2 = HC.BC => AC = căn ( HC.BC) = 8 (cm )

AB^2 = HB.BC  => AB = căn( HB.BC) = 6 ( cm )

AH.BC = AB.AC => AH = AB.AC : BC =4,8(cm)

b, Trong tam giác vuông HAB, đường cao HE ta có : HA^2 = AB.AE (1)

Trong tam giác vuông HAC, đường cao HF ta có : HA^2 = AC.AF  (2)

Từ (1) và (2) ta có :  AB.AE = AC.AF  ( = AH^2)  ( đpcm)

Hình em tự vẽ nhé 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(1\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AH^2=AE\cdot AB\left(2\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH^2=AF\cdot AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC=BH\cdot HC\)

1: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

2: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC=AH^2+AH^2=2AH^2\)

4: \(4\cdot OE\cdot OF=2OE\cdot2OF=FE\cdot AH=AH^2\)

\(HB\cdot HC=AH^2\)

Do đó: \(4\cdot OE\cdot OF=HB\cdot HC\)