K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

Gọi I là tâm hình bình hành MBDC, J là tâm hình bình hành MAED. G là giao điểm của AI và EM

Tứ giác MBDC là hình bình hành nên BI = IC và MI = ID

Tứ giác MAED là hình bình hành nên AJ = JD 

∆AMD có AI và MJ là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của ∆AMD => AG = 2/3AI

∆ABC có AI là đường trung tuyến và AG = 2/3AI nên G là trọng tâm của ∆ABC => G là điểm cố định

Vậy đường thẳng ME luôn đi qua một điểm cố định G (đpcm)

17 tháng 10 2020

Gọi I là giao điểm của BC và MD

Vì MBDC là hình bình hành 

\(\Rightarrow IB=IC\)

Gọi K là giao điểm của AD và ME

Vì MAED là hình bình hành 

\(\Rightarrow KD=KA\)

Xét \(\Delta AMD\)có MK và AI là các đường trung tuyến

=> G là trọng tâm của \(\Delta AMD\)( G là giao điểm của MK và AI )

\(\Rightarrow GI=\frac{1}{3}AI\)

=> AI là đường trung tuyến của tam giác ABC 

Mà \(GI=\frac{1}{3}AI\)

Nên G là trong tâm của tam giác ABC

=> G là điểm cố định

Vậy khi M di động thì đương thẳng ME luôn đi qua  điểm G cố định

17 tháng 10 2020

A B C M D E I G K

21 tháng 9 2017

bạn ghi mỗi bài 1 câu hỏi đi mà bạn làm thế này dài lắm

21 tháng 9 2017

Mình tách 3 bài riêng rồi đấy. Bạn có thể giúp mình làm 1 trong 3 bài ko hoặc cả 3 cũng đc

29 tháng 6 2021

A B C M N I D E J

Gọi J là trung điểm cạnh BC, MN cắt AJ tại I.

Vì MADB và MAEC là các hình bình hành nên \(BD=MA=CE,BD||MA||CE\)

Suy ra BDEC là hình bình hành, suy ra N là trung điểm BE. Do đó NJ là đường trung bình \(\Delta BEC\)

Suy ra \(NJ||CE||AM,NJ=\frac{1}{2}CE=\frac{1}{2}AM\)

Theo định lí Thales \(\frac{IJ}{IA}=\frac{NJ}{MA}=\frac{1}{2}\). Vì AJ là trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên I là trọng tâm \(\Delta ABC\)

Vậy MN đi qua I cố định.

11 tháng 8 2015

Kẻ IN, DM song song với BC

suy ra IN song song vs DM 

Tam giác EDM có Itrung điểm DE và IN song song vs DM

suy ra In là đương trung binh của tam giác EDM

suy ra N là trung điểm Em

ta có DM song song với BC suy ra DMCB là hình thang 

Mà góc ABC =ACB

nên DMCB là hình thang cân

suy ra  DB =MC

ta lại có DB=AE

suy ra MC =AE

suy ra AE+EN=CM+MN

vậy AN=NC

VẬY N là trung điểm AC

Tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN song song với BC

suy ra IN là đường trung bình tam giác AKB 

suy ra I la trung điểm AK 

tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK

nêm ADKE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

 

23 tháng 1 2018

cũng được

30 tháng 6 2017

Đối xứng tâm

Tứ giác AOBM có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành suy ra :

BM // OA, BM = OA (1)

Chứng minh tương tự ta có :

NC // OA, NC = OA (2)

Từ (1) và (2) suy ra BM // NC, BM = NC

Vậy MNCB là hình bình hành

16 tháng 10 2016

Hình học lớp 8

16 tháng 10 2016

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE // BC (1)

     DE = BC/2 (2)

D là trung điểm của OM (M đối xứng với O qua D)

E là trung điểm của ON (N đối xứng với O qua E)

=> DE là đường trung bình của tam giác OMN

=> DE // MN (3)

     DE = MN/2 (4)

Từ (1) và (3)

=> MN // BC (5)

Từ (2) và (4)

=> MN = BC (6)

Từ (5) và (6)

=> MNCB là hình bình hành