Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
AB = A'B' => \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}\)A'B' <=> MB = M'B'
Xét tg AMB và tg A'M'B' có:
+ MB = M'B' ( c/m trên )
+ AB = A'B' ( do tg ABC = tg A'B'C' )
+ góc B = góc B' ( do tg ABC = tg A'B'C' )
Suy ra: .....
b) Vì tg AMB = tg A'M'B' ( c/m a)) => góc AMB = góc A'M'B'
=> 180 độ - góc AMB = 180 độ - góc A'M'B'
<=> Góc AMC = góc A'M'C' => ĐPCM
k nha!
a: ΔABM=ΔACM
=>BM=CM
=> M là trung điểm của BC
b: ΔAMC=ΔAMB
=>góc MAC=góc MAB và AC=AB
=>AM là phân giác của góc BAC
AB=AC
MB=MC
=>AM là trung trực của BC
=>AM vuông góc BC
Giải nề
A) xét ∆ amb và ∆ amc
Có AM chung
BM =MC ( M là trung điểm BC)
AB =AC (gt)
=> ∆ amb = ∆ amc ( c.c.c)
B) ∆ ABC có
AB = AC ( gt)
Nên ∆ ABC cân tại a
Có AM là trung tuyến
Nên cũng là đường cao
=> AM là đường trung trực của BC
C) ta có ∆ ABC là tam giác cân
Nên AM cũng là phân giác
=>Góc BAM = góc CAM = 1/2 góc bác = 25°
Ta có AM là đường cao
Hay AM vuông góc với BC
=> Góc AMB = 90°
Vì là ∆ vuông nên
Góc B = 90° -góc BAM
Góc B = 65°
Vậy ... Kết luận các câu trên nữa nha
a) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh
b) Vì tam giác AMB= A'M'B' (c/m trên)
=> góc AMB= góc A'M'B'
=> góc AMC= góc A'M'C' ( cùng kề bù vs 2 góc = nhau của tam giác)
Tự hiểu nha bạn ^^
a) Do tam giác ABC=A'B'C'
=>BC=B'C'và AB=A'B'
Do M là TĐ của BC
M' là TĐ của B'C'
=>MB=M'B'
Xét tam giác AMB và A'M'B'
Có:AB=A'B'
MB=M'B'
AM=A'M'
=>AMB=A'M'B'(c.c.c)
Câu b dựa vào góc tương ứng