Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác AHC vuông tại H nên :
AC2 = AH2 + HC2
202 = 122 + HC2
=> HC2 = 202 - 122
HC2 = 400 - 144 = 256 = 162
=> HC = 16 cm
Ta có : BC = HC + HB = 16 + 5 = 21 cm
Tam giác ABH vuông tại H nên :
AB2 = AH2 + HB2
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25 = 169 = 132
=> AB = 13 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là :
AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm)
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
A) tam giác ABH vuông tại A . Theo định lí Py-Ta Go ta có
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
THAY BH = 5CM , AH = 12 CM , ta được
\(12^2+5^2=AB^2\)
\(AB^2\)= 144+25 =169
AB =\(\sqrt{169}\)=13 CM
SORRY MÌNH CHỈ GIẢI ĐƯỢC CÂU A THÔI
MONG BẠN THÔNG CẢM
a, Xét tam giác AHB, có ^AHB = 900
Áp dụng định lí Py ta go ta có :
\(AB^2=AH^2+HB^2=144+25=169\)
\(\Rightarrow AB^2=169\Rightarrow AB=13\)cm
b, Xét tam giác ACH, có ^AHC = 900
Áp dụng định lí Py ta go ta có :
\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow CH^2=AC^2-AH^2\)
\(=400-144=256\Rightarrow CH=\sqrt{256}=16\)cm
Vậy BC = CH + HB = 16 + 5 = 21 cm
Chu vi tam giác ABC là :
\(P_{\Delta ABC}=20+21+13=54\)cm
Vì AHC vuông
=> AC^2 = AH^2 + HC^2 ( định lý pytago đảo )
=> AC^2 = 144 + 25
=> AC^2 = 169
=> AC = 13
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
Mà AB=20cm; AH=12cm
\(\Rightarrow20^2=12^2+BH^2\)
\(\Rightarrow400=144+BH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=400-144\)
\(\Rightarrow BH^2=256\)
\(\Rightarrow BH=16\)(do BH >0) (cm)
Có BH+HC=BC
Mà BH=16cm;HC=5cm
=> BC=16+5=21(cm)
Vậy BC=21cm
k cho mình nha
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)
hay AB=20(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)
hay HC=16(cm)
Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=16+16=32(cm)
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=20+32+20=72\left(cm\right)\)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHC$ vuông tại $H$:
$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHB$ vuông tại $H$:
$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
Chu vi tam giác $ABC$:
$AB+BC+AC=AB+BH+CH+AC=20+16+16+20=72$ (cm)
∆AHB có ∠(AHB) =90°
Theo định lý pitago, ta có:
AB2=AH2+HB2
= 122+52=169
Vậy AB = 13 cm
∆AHC có ∠(AHC) =90o
Theo định lý pitago, ta có:
AC2=AH2+HC2
HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256
Vậy HC = 16cm
Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm
Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHB ,có:
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHC ,có:
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(13+20+5+16=54\left(cm\right)\)
=54 nha
HT
k cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@@