K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2020

A B C M E c

Gọi Cc là tia phân giác ngoài đỉnh C

Trên tia đổi của CB lấy điểm E sao cho AC = EC

=> \(\Delta ACE\)cân tại C 

Mà Cc là tia phân giác của góc \(\widehat{ACE}\)

=> Cc vừa là Tia phân giác vừa là đường trung trực của AE

=> MA = ME ( tc)

Ta có \(AC+CB\Leftrightarrow EC+CB\left(AC=EC\right)=BE\left(1\right)\)

         \(AM+BM\Leftrightarrow ME+BM\left(2\right)\)

Xét tam giác BME có 

\(BE< ME+BM\left(dl\right)\left(3\right)\)

Từ (1); (2) và (3)

\(\Rightarrow AC+BC< AM+BM\left(đpcm\right)\)

31 tháng 8 2017

Trên tia đối của tia CB lấy điểm A' sao cho CA' = CA. Sử dụng tính chất của tam giác cân ta có được CM là đường trung trực của AA' Þ MA = MA'. Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác A'MB ta có: CA + CB = CA' + CB = BA' <MA' + MB Þ CA + CB < MA + MB.

chúc bạn học tốt nhưng mình ko biktr ả lời