K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2021

Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,

24 tháng 8 2021

ghghhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

20 tháng 3 2017

Gọi E là hình chiếu của A trên BC

      F là hình chiếu của B trên AC 

      K là giao điểm của AE với MN 

      L là giao điểm của OM với AB

CM được MN//AB do có 2 trung điểm 

Ta có AE vuông góc với BC và OM vuông góc với BC suy ra AE//OM 

tương tự ON//BF

tứ giác AKML có AL//KM(MN//AB),AK//LM(AE//OM)

suy ra AKML là HBH suy ra LMK=LAK hay OMN=HAB

tương tự được ONM=HBA

suy ra tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB (g.g)

suy ra OM/AH=MN/AB 

 Mà MN/AB=1/2 do MN là đường trung bình của tam giác ABC 

OM/AH=1/2

AH=2OM

ta có G là trọng tâm của tam giác ABC và AM là đường trung tuyến 

suy ra GM/GA=/1/2 

OM//AE suy ra OMG=HAG

xét tam giác OMG và tam giác HAG có 

GM/GA=OM/AH=1/2

OMG=HAG

suy ra tam giác OMG đồng dạng với tam giác HAG (c.g.c)

20 tháng 3 2017

khó quá bạn có thể hỏi bạn Gemini vì bạn ý học lớp 12 rùi

a, 

Ta có ON // BH ( cùng vuông góc với AC )

OM // AH ( cùng vuông góc với BC )

MN // AB ( MN là đường trung bình của tam giác ABC )

Vậy tam giác OMN đồng dạng với tam giác HAB.

b,

Xét tam giác AHG và MOG có :

\(+,\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\)( Do AH // OM )

\(+,\frac{OM}{AH}=\frac{MN}{AB}=\frac{1}{2}=\frac{GM}{GA}\)( DO 2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở CÂU a, )

Từ đó ta có tam giác AHG đồng dạng với tam giác MOG(c.g.c) nên \(\frac{OG}{HG}=\frac{MG}{MA}=\frac{1}{2}\)

Và \(\widehat{HGO}=\widehat{HGA}+\widehat{AGO}=\widehat{OGM}+\widehat{AGO}=\widehat{AGM}=180^0\)

\(\Rightarrow H,G,O\)thẳng hàng

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng với ΔMNO

b: A,G,M thẳng hàng và H,G,O thẳng hàng

=>góc AGH=góc MGO

=>ΔAHG đồng dạng với ΔMOG

=>OM/AH=MG/AG

=>OM/AH=MN/AB=1/2

=>GM/GA=1/2

=>G là trọng tâm của ΔACB

15 tháng 8 2020

a) Vì E, D lần lượt là trung điểm của AB, AC (đề bài)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC (định nghĩa đường trung bình của tam giác)

=> ED // BC; ED = ½ BC(tính chất đường trung bình của tam giác) 

Vì O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác ABC (đề bài); E, D lần lượt là trung điểm của AB, AC (đề bài)  

=> OD vuông góc với AC; OE vuông góc với AB

Vì H là trực tâm của tam giác ABC (đề bài) => BH vuông góc với AC; CH vuông góc với AB

Mà OD vuông góc với AC; OE vuông góc với AB (cmt)

=> BH // OD; CH // OE (từ vuông góc đến // )

Vì BH // OD; ED // BC (Cmt) => Góc ODE = góc HBC  

Vì CH // OE, ED // BC (cmt) => góc ODE = góc HCB

Xét tam giác OED và tam giác HCB có: 

+)góc ODE = góc HCB

+) Góc ODE = góc HBC 

=> Tam giác OED ~ tam giác HCB (g.g)(đpcm)

=>  OE/CH = OD/BH = ED/BC = ½ 

b) Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC (đề bài)

=> GD = ½ BG (Tính chất trọng tâm của tam giác)

Ta có BH // OD (Cmt) => Góc BHG = góc GOD (2 góc slt)

Xét tam giác GOD và tam giác GHB có: 

+) GD = ½ BG

+) Góc GOD = góc BGH(cmt)

+) OD/BH = ½

=> Tam giác GOD ~ tam giác GHB 

=> Góc OGD = góc HGB; OG/HG = OD/BH =  ½  (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

c) Ta có góc OGD = góc HGB (cmt); B, G, D thẳng hàng 

=> H, G, O thẳng hàng vì H và O nằm ở 2 mặt phẳng khác nhau, bờ là BD

Ta có OG/HG = ½ (cmt) => GH = 2OG

Good luck!

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng vơi ΔMNO

b: G là trọng tâm của ΔABC

=>GM/GA=1/2

ΔABH đồng dạng với ΔMNO nên OM/AH=MN/AB=1/2

=>OM/AH=MG/AG

=>ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

c: ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

=>góc AGH=góc OGM

=>H,G,O thẳng hàng