Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em sai đề. Tham khảo đề và bài làm tại link: Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a) Xét \(\Delta\)BDC vuông tại D ( Vì BD là đường cao tam giác ABC )
có: M là trung điểm BC ( giả thiết)
=> DM là đường trung tuyến
=> \(DM=\frac{1}{2}BC\)(1)
b) Tương tự EM là đường trung tuyến của \(\Delta\)vuông BEC
=> \(EM=\frac{1}{2}BC\) (2)
Từ (1) ; (2) => DM = EM
=> \(\Delta\)DME cân tại M
c) \(\Delta\)DME cân tại M ( theo câu b)
có N là trung điểm của DE nên MN là đường trung tuyến của \(\Delta\)DME cân.
=> MN là đường cao. ( Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao , phân giác ,...)
Bài 1:Xét \(\Delta\)ABC có M,N lần lượt là trung điểm của B,C => MN song song với BC(t/c đường trung bình)
MN=\(\frac{1}{2}\)BC=6(cm)
có phải đường trung bình đâu bạn , nó có là trung điểm đâu
4 với 6 và 6 với 9 mà
a, Xét ∆ ABD và ∆ ACE có:
góc ADB = góc AEC ( = 90°)
Góc A chung
=> ∆ABD ~ ∆ ACE (g- g)
b,
Bài 1:
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔGBC có
I là trung điểm của GB
K là trung điểm của GC
Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC
Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra DE//IK và DE=IK
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
góc CAE chung
Do đó; ΔABD đồng dạng với ΔACE
b: Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có
góc ECK chung
Do đó: ΔCKH\(\sim\)ΔCEB
Suy ra: CK/CE=CH/CB
hay \(CH\cdot CE=CB\cdot CK\)
Nếu c/m được DM=1/2(BC) => BD=BC => vô lý vì trong tam giác vuông BCD có cạnh huyền BC = cạnh góc vuông BD à? => xem lại đề bài
Tham khảo đề bài và bài làm tại link:
Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath