K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đo: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD
b: Xét ΔAMK và ΔDMF có

\(\widehat{MAK}=\widehat{MDF}\)

MA=MD

\(\widehat{AMK}=\widehat{DMF}\)

Do đo: ΔAMK=ΔDMF

Suy ra: MK=MF

hay M là trung điểm của KF

24 tháng 2 2018

Mình làm câu đầu tiên nhé :)

a) Xét tam giác ABM và tam giác DMC có :

BM = CM ( gt )

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

AM = DM ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng bằng nhau )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

b: Xét ΔCBD có 

M là trung điểm của BC

F là trung điểm của DC

Do đó: MF là đường trung bình

=>MF//BD

=>MF//AC

hay MK//AC
Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của BC

MK//AC
DO đó: K là trung điểm của BA

Xét tứ giác BKCF có

BK//CF

BK=CF

Do đó: BKCF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và KF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay M là trung điểm của KF

5 tháng 4 2020

Xét ΔDCM và ΔABM có:

AM = MD ( GT )

BM = BC (AM là đường trung tuyến của ΔABC tại đỉnh A)

góc BMA = góc DMC ( hai góc đối đỉnh)

=> ΔDMC = Δ ABM (c.g.c)

=> Góc BAM = Góc MDC ( hai góc tương ứng)

mà Góc BAM và Góc MDC  nằm ở vị trí so le trong

=> AB\\CD

b) xét ΔAKM và Δ DFM có

góc KMA = góc DMF ( 2 góc đối đỉnh)

góc BAM = góc MDC (cmt)

AM = MD ( GT )

=> ΔAKM = ΔDFM (g.c.g)

=> MK = MF ( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KF

Học tốt

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//DC

b: Xét ΔKMB và ΔFMC có

góc MBK=góc MCK

MB=MC

góc KMB=góc FMC

=>ΔKMB=ΔFMC

=>MK=MF

=>M là trung điểm của KF

14 tháng 4 2019

a, xét t.giác AMB và t.giác DMC có:

            AM=DM(gt)

           \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)(vì đối đỉnh)

          CM=BM(gt)

=>t.giác AMB=t.giác DMC(c.g.c)

b,đề bài bị thiếu

15 tháng 4 2019

mình viết nhầm câu b) I là trung điểm cD. 

8 tháng 12 2018

a, xét tam giác abm vvaf tam giác dmc có

am=md(gt)

bm=mc(gt)

góc amb=góc cmd(đối đỉnh)

=>tam giác abm=tam giác dmc(cgc)

b, từ cm a ta có tam giác abm=tam giác dmc(cgc)

=>góc bam = góc mdc (2 góc tg ứng)

mà 2 góc lại nằm ở vị trí so le trg

=>ab//cd

24 tháng 2 2020

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

1 tháng 2 2018

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

6 tháng 12 2021

NGU