Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi K là trung điểm của AC
Lúc đó: NK là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow NK//BC,NK=\frac{1}{2}BC\)
Từ giả thiết suy ra \(AB=BN=CN\Rightarrow BM=\frac{1}{2}AB\)
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CKN\)có:
AB = CN \(\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CNK}\)(\(AB//NK\), đồng vị)
BM = NK \(\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)
Suy ra \(\Delta AMB\)\(=\Delta CKN\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AM=CK\)(hai cạnh tương ứng)
Mà \(CK=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AC\)
hay AC = 2AM (đpcm)
trên tia đối của MA lấy D sao cho MA = MD
tam giác ABM = DCM (c.g.c)
=>DC=AB
Xét tam giác ACD có:
DC+AC > AD (bất đẳng thức tam giác)
mà AD=MA+MD(cmt)
DC=AB(cmt)
=>AB+AC>2AM(ĐPCM)
Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho AM=ME=1/2.AE
Nối C với E. Xét tam giác AMB và tam giác CME có :
AM = ME ( cách lấy )
AMB = CME ( đối đỉnh )
BM = CM ( gt )
=> Tam giác AMB = CME ( c.g.c )
=> AB = CE ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác AEC có :
AC + CE > AE ( BĐT tam giác )
=> AC + AB > 2AM ( ĐPCM)
Bạn tham khảo tại link này
https://h.vn/hoi-dap/question/219851.html
Câu hỏi của Hà Kiều Anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến