Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
ĐÂY LÀ KÍ HIỆU GÓC NHA (^)
Vì 3 tam giác này có 3 góc bằng nhau :
⇒BACˆ×3=180⇒BAC^×3=180 độ
⇒BACˆ=60⇒BAC^=60 độ
⇒ABDˆ=30⇒ABD^=30 độ
⇒ABDˆ+BADˆ⇒ABD^+BAD^ = 90 độ
⇒ΔBAD⇒ΔBAD ⊥ D
⇒BD⇒BD ⊥⊥ ACAC
Vì CE là tia phân giác của BCAˆBCA^
⇒ECAˆ⇒ECA^ =30=30 độ
⇒EACˆ+ECAˆ=90⇒EAC^+ECA^=90 độ
⇒ΔAEC⊥E⇒ΔAEC⊥E
⇒EC⊥AB
(Bạn tự vẽ hình và coi lại đề giùm)
a/ Ta có \(\Delta ABC\)đều
=> Đường phân giác BD cũng đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\)
=> \(BD\perp AC\)(đpcm)
b/ Ta có \(\Delta ABC\)đều
=> Đường phân giác CE cũng đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\)
=> \(CE\perp AB\)(đpcm)
c/ Ta có O là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE của \(\Delta ABC\)
Mà giao điểm của ba đường phân giác cũng là giao điểm của ba đường trung trực
Chứng minh: Tam giác đều là tam giác cân tại cả ba đỉnh
Mà trong tam giác cân, đường phân giác ứng với một cạnh cũng là đường trung trực ứng với cạnh đó
=> Trong tam giác đều, ba đường phân giác cũng là ba đường trung trực
=> Giao điểm của ba đường phân giác cũng là giao điểm ba đường trung trực (đpcm)
=> O là điểm cách đều ba cạnh của \(\Delta ABC\)=> OA = OB = OC (đpcm)
d/ Ta có O là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE của \(\Delta ABC\)
=> OA là đường phân giác thứ ba của \(\Delta ABC\)
=> \(\widehat{BAO}=\widehat{OAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)
Mà \(\widehat{BAC}=60^o\)(\(\Delta ABC\)đều)
=> \(\widehat{OAC}=30^o\)
Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{ACO}=30^o\)
\(\Delta AOC\)có: \(\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}\right)\)(tổng ba góc của một tam giác)
=> \(\widehat{AOC}=180^o-\left(30^o+30^o\right)\)
=> \(\widehat{AOC}=180^o-60^o=120^o\)
Bạn kham khảo link này nhé.
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
ĐÂY LÀ KÍ HIỆU GÓC NHA (^)
Vì 3 tam giác này có 3 góc bằng nhau :
⇒BACˆ×3=180⇒BAC^×3=180 độ
⇒BACˆ=60⇒BAC^=60 độ
⇒ABDˆ=30⇒ABD^=30 độ
⇒ABDˆ+BADˆ⇒ABD^+BAD^ = 90 độ
⇒ΔBAD⇒ΔBAD ⊥ D
⇒BD⇒BD ⊥⊥ ACAC
Vì CE là tia phân giác của BCAˆBCA^
⇒ECAˆ⇒ECA^ =30=30 độ
⇒EACˆ+ECAˆ=90⇒EAC^+ECA^=90 độ
⇒ΔAEC⊥E⇒ΔAEC⊥E
⇒EC⊥AB
a) do CE là phân giác nên góc ACE=30' (do góc ACB=60' )
ta có: góc ACE+EAC=AEC<=>60'+30'=góc AEC<=> góc AEC=90' =>ce vuông góc với AB
xin lỗi minh ko làm