Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng các góc trong tam giác là 180 độ
Gọi số đo các góc lần lượt là x,y,z
Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)
=> x=90; y=60; z=30
Tam giác ABC vuông tại A
D trung điểm AC; DM vuông góc BC => M trung điểm BC
=> AM trung tuyến thuộc cạnh huyền
=> Góc ABM = góc BAM = 60 độ
=> Tam giác ABM đều
Khoan vẽ hình bài này bạn có thể làm xong câu a rồi quay lên trên vẽ hình cho dễ
a)Gọi số đo 3 góc A;B;C của tam giác ABC lần lượt là: x;y;z
Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\) và x+y+z=180 (tổng 3 góc của tam giác)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)
Suy ra: \(\frac{x}{3}=30\Rightarrow x=90;\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60;z=30\)
Vậy số đo 2 góc A;B;C lần lượt là : 90o;60o;30o
Câu b đợi mik nghĩ tí
Tổng các góc trong tam giác là 180 độ
Gọi số đo các góc lần lượt là x,y,z
Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)
=> x=90; y=60; z=30
Tam giác ABC vuông tại A
D trung điểm AC; DM vuông góc BC => M trung điểm BC
=> AM trung tuyến thuộc cạnh huyền
=> Góc ABM = góc BAM = 60 độ
=> Tam giác ABM đều
số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 1
=> A/3 = B/2 = C/1
=> (A+B+C)/(3+2+1) = A/3 = B/2 = C/1
A + B + C = 180
=> 180/6 = 30 = A/3 = B/2 = C/1
=> A = 30.3 = 90
B = 30.2 = 60
C = 30
a)XÉT\(\Delta ABC\)CÓ
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)
gọi các GÓC A,B,C LẦN LƯỢT LÀ a,b,c TỈ LỆ VỚI 3;2;1
\(\Rightarrow a:b:c=3:2:1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)và \(a+b+c=180\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)
do đó \(\frac{a}{3}=30\Rightarrow a=3.30=90\)
\(\frac{b}{2}=30\Rightarrow b=2.30=60\)
\(\frac{c}{1}=30\Rightarrow c=1.30=30\)
vậy \(\widehat{A}=90^0;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=30^o\)
Do tổng ba góc trong tam giác bằng 180o mà tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3, 2, 1 nên ta có:
\(\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=30^o\)
Ta có \(\Delta AMD=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCD}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BAC}-\widehat{MAD}=90^o-30^o=60^o\)
Xét tam giác ABM có \(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}=60^o\Rightarrow\widehat{AMB}=60^o\)
Vậy tam giác ABM là tam giác đều.
a: Xét ΔANB và ΔANC có
AN chung
NB=NC
AB=AC
Do đó: ΔANB=ΔANC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AN là đường trung tuyến
nên AN là đường cao
c: Ta có: ΔANC vuông cân tại N
mà ND là đường cao
nên ND là đường trung tuyến
=>ND=AD
=>ΔAND vuông cân tại D
hay \(\widehat{AND}=45^0\)