Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét TG ABI và TG ẠCI
ta có AB=AC(gt)
góc BAI=góc IAC (gt)
Ai chung
vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)
a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
+ AI chung.
+ AB = AC (gt).
+ ^BAI = ^CAI (AI là phân giác ^BAC).
=> Tam giác AIB = Tam giác AIC (c - g - c).
b) Xét tam giác ABc có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AI là phân giác ^BAC (gt).
=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AI vuông góc BC (đpcm).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
^BAC = 60 độ (gt).
=> Tam giác ABc đều.
=> Góc ABC = 60 độ (Tính chất tam giác đều).
a: AB<AC
=>góc B>góc C
góc ADB=góc DAC+góc ACD
góc ADC=góc BAD+góc ABD
mà góc ACD<góc ABD; góc BAD=góc CAD
nên góc ADB<góc ADC
b: Xét ΔABE có
AD vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔABE cân tại A
c: AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<CD
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: AH=AK
c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM
nên MH=MK
Ta có: AH=AK
nên A nằm trên đường trung trực của HK(1)
Ta có: MH=MK
nên M nằm trên đường trung trực của HK(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK
hay AM\(\perp\)MK
Vì AI là phân giác của BAC =>BAI=CAI
Lại có ABC=ACB
=>BAI+ABC=CAI+ACB
Mà BAI+ABC+AIB=180 độ
CAI+ACB+AIC=180 độ
=>AIB=AIC
Xét tam giác AIB và tam giác AIC có
AIB=AIC(cmt)
AI chung
BAI=CAI(cmt)
Do đó tam giác AIB= tam giác AIC
=>AB=AC (2 cạnh tương ứng)
bn tick cho mk nha
xét tam giácAIB và tam giác AIC ta có
góc b= góc c(gt)
AI=AI(canh chung)
goc BAI= goc IAC(tia BI la tia pg cua goc a)
suy ra tam giác AIB = tam giác AIC(gcg)
suy ra AB =AC (2 cạnh tương ứng)