Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
ta có : AB<AC
suy ra ACB<ABC
ABH=90-60=30
b)
DAC=DAB=90-(A/2)=90-30=60
ABI=90-30=60
xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có
AB(chung)
ta có:
BAH=ABD=60(cmt)
suy ra AIB=BHA(CH-GN)
c)
theo câu a, ta có tam giác AIB=BHA(CH-GN)
suy ra ABI=BAC=60 độ
BEA=180-60-60=60 độ
ta có: ABE=BEA=EAB=60 suy ra tam giác ABE đều
a,Ta có :
AB<AC (gt)
=> C<B
=> góc ABC < góc ACB
Tính góc ABH
Ta có : A+H+B=180 ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
60+90+B=180 ( góc H =90 vì vuông góc )
150+B=180
B=180-150
B=30
=>ABH=30
b,Xét 2 tg AIB= tg BHA vuông tại I và H
Có : I là góc chung
=> tg AIB= tg BHA(gcg)
c,ko bt lm
d,ko bt luôn
a) Trong tam giác ABC có AB<AC
=>góc ACB< góc ABC
Có tam giác ABH vuông tại H
=>HAB+ABH=90 độ )
=>60 độ+ABH=90 độ
ABH=30 độ
b) AD là tia phân giác của góc A
=>EAI= IAB=60độ:2= 30 độ
Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông AIB có
Cạnh huyền AB chung
ABH=IAB=30 độ
=> tam giác AIB=tam giác BHA ( cạnh huyền- góc nhọn)
c) Xét tam giác vuông AIE và tam giác vuông AIB có
Cạnh AI chung
EAI=IAB=30 độ
=> tam giác AIE= tam giác AIB ( cạnh huyền- góc nhọn)
=>AE=AB ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABE là tam giác cân và có EAB=60 độ
=> Tam giác ABE là tam giác đều
d) Gọi Bx là tia đối của tia BA
Xét tam giác ADB và tam giác ADC có
AB=AE
EAD=DAB=30 độ
Cạnh AD chung
=> tam giác ADB= tam giác ADC (c.g.c)
=> DB=DE (1) và góc ABD=góc AED
do đó CBx=CED( cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)
CBx>góc C ( CBx là góc ngoài của tam giác ABC)
=> CED>C, do đó DC>DE (2)
Từ (1) và (2) =>DC>DB
a ) Ta có :
+) \(AB< AC\) ( gt )
\(\Rightarrow ACB< ABC\) ( quan hệ gữa góc và cạnh đối diện )
+ ) \(ABH+BAH+AHB=180\)( tổng ba góc trong một tam giác )
\(\Rightarrow ABH+60+90=180\)
\(\Rightarrow ABH=30\)
b ) Ta có :\(AD\)là phân giác góc \(A\) ( gt )
\(\Rightarrow BAD=CAD=\frac{BAC}{2}=\frac{60}{2}=30\)
Mà \(ABH=30\) ( cmt )
\(\Rightarrow ABH=BAD\)
\(\Rightarrow ABH=BAI\)
Xét tam giác \(AIB\) và tam giác \(BHA\) có :
\(AB\) chung
\(AIB=BHA=90\)
\(BAI=ABH\)
\(\Rightarrow\) tam giác \(AIB\) \(=\) tam giác \(BHA\) ( g - c - g )
c ) Xét tam giác \(ABI\) có :
\(ABI+BAI+AIB=180\)( tổng ba góc trong một tam giác )
\(\Rightarrow ABI+30+90=180\)
\(\Rightarrow ABI=60\)
\(\Rightarrow ABE=60\) ( 1 )
Xét tam giác \(ABE\) có :
\(ABE+BAE+AEB=180\) ( tổng ba góc trong một tam giác )
\(\Rightarrow60+60+AEB=180\)
\(\Rightarrow AEB=60\) ( 2 )
Mà \(BAE=60\) ( gt ) ( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 )
\(\Rightarrow\) tam giác \(ABE\) đều
Chứng minh câu d:
Ta có: AE = AB < AC
=> E thuộc canh AC
\(\Delta\)ABE đều mà AD vuông BE tại I => AD là đường trung trực của DE => DB = DE (1)
Dễ chứng minh \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)AED
=> ^ABD = ^AED => ^B1 = ^DEC ( góc ngoài )
mà ^B1 là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại B => ^B1 > ^C
=> ^DEC > ^C = ^ECD
Xét trong \(\Delta\)DEC có: ^DEC > ^ECD => DC > DE (2)
Từ (1); (2) => DC > DB