Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
s abc=30*40:2=600 cm vuông
s cbe=1/2.cb.12=1/2*50*12=300 cm vuông
suy ra s tam giác ace= s tam giác abc-s tam giác cbe=600-300=300 cm vuông
suy ra 1/2 ae*30=300
suy ra ae=300*2:30=20 cm
tương tự s bfc =300,s afb= 600 -300=300
suy ra 1/2af*ab=300 suy ra af= 300*2:40=15 cm
a, s aef=1/2af*ae=1/2*20*15=150 cm vuông
b, s efbc= s abc - s aef=600-150=450 cm vuông
Diện tích tam giác ABC là:
40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )
Diện tích tam giác FBC là:
12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )
Diện tích tam giác AFB là:
600−300=300600−300=300 (m2m2 )
Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m
Độ dài đoạn AH là:
600×2:50=24600×2:50=24 (m)
Độ dài đoạn AD là:
24−12=1224−12=12 (m)
Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF
Diện tích tam giác AEF là:
300;2=150300;2=150 (m2m2 )
Diện tích hình thang EFBC là:
600−150=450600−150=450 (m2m2 )
ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2
SABC = 40 x 30 : 2 = 600 (m2)
SCEB = SBFC = 50 x 12 : 2 = 300 (m2)
FC = 300 x 2 : 40 = 15 (m)
EB = 300 x 2 : 30 = 20 (m)
FA=CA-FC = 30 – 15 = 15 (m)
EA=AB-EB = 40 – 20 = 20 (m)
SAFE = 15 x 20 : 2 = 150 (m2)
SFEBC= 600 – 150 = 450 (m2)
diện tích tam giác ABC :
40 x 30 : 2 = 600 ( m2)
diện tích tam giác CEB bằng diện tích tam giác BFC :
50 x 12 : 2 = 300 (m2)
cạnh FC :
300 x 2 : 40 = 15 (m)
cạnh EB :
300 x 2 : 30 = 20 (m)
cạnh FA bằng cạnh CA - FC :
30 -15 = 15 ( m )
cạnh EA bằng cạnh AB - EB :
40 - 20 = 20 (m)
diện tích tam giác AFE :
15 x 20 : 2 = 150 (m2)
diện tích tam giác FEBC :
600 - 150 = 450 (m2)
Đáp số : ...
Ngô Minh Phúc: quá đáng vừa thôi, đang vội đấy, ko giúp đừng nói xấu, đây rất giỏi aikido nhé, giỏi là báo cáo với Online Math
Dễ thôi em à. Em tự vẽ hình nhé.
a) Hai tam giác vuông HBE
và ABC đồng dạng vì có góc nhọn B chung
=> HE/AC = BE/BC => BE = (HE.BC)/AC
= (12.50)/30 = 20cm
=> E là trung điểm của AB (vì AB = 40cm)
=> F là trung điểm của AC (vì EFCB là hình thang nên EF//BC)
=> AF = 15cm
Diện tích hình tam giác
AEF = 1/2.AE.AF = 1/2.20.15 = 150cm^2
b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AEF
tính được EF = 25cm
Diện tích hình thang
EFCB = [(EF + BC).EH] / 2
= [(25 + 50).12] / 2 = 450cm^2
dễ mà đầu tiên ta làm :
(các bạn tự vẽ hình nha)
k cho mình nhé các bạn thân yêu
nối F với B ta có
SABC =30*40:2=600 (m2)
SFCB=50*12:2=300(m2)
Cạnh CF là : 300*2:40=15(m)
Nối E với C và làm tương tự như trên ta tính được BC=20 m
Vậy SAEF =(30-15)*(40-20):2=150(m)
Diện tích hình ÈCB là :
600-150=450(m2)
Đáp số :SAEF:150 m2
Diện tích hình thang EFCB:450 m2