Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: góc MAH=góc BAH
góc BAH=góc MHA
=>góc MAH=góc MHA
=>ΔMAH cân tại M
c: Xét ΔACB có
H la trung điểm của CB
HM//AB
=>M là trung điểm của AC
=>B,G,M thẳng hàng
a) Vì trong tg cân, đường cao cũng là đường trung tuyến, trung trực, đường phân giác nên đường cao AH chính là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong tg ABC
\(\Rightarrow\) HB = HC = 1/2.BC = 1/2.6 = 3 (cm)
\(\Rightarrow\) \(AH^2=BA^2-HB^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\) AH = 4(cm)
b) Vì AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tg ABC nên trọng tâm G của tg ABC cũng thuộc đường cao AH
\(\Rightarrow\) A,G,H thẳng hàng
a, - Xét tam giác ABC cân tại A có : AH là đường cao .
=> AH là đường trung trực .
=> H là trung điểm của BC .
=> BH = CH .
b, Đề là lạ :vvv
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Sửa đề: Chứng minh NA=NC
Ta có: đường trung trực của AH cắt AH tại M và cắt AC tại N(gt)
nên NM là đường trung trực của AH
\(\Leftrightarrow NM\perp AH\) tại trung điểm của AH
mà NM cắt AH tại M(gt)
nên M là trung điểm của AH
Ta có: NM\(\perp\)AH(cmt)
BC\(\perp\)AH(gt)
Do đó: NM//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hay NM//HC
Xét ΔAHC có
M là trung điểm của AH(cmt)
MN//HC(cmt)
Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
hay NA=NC(đpcm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=CH^2+AH^2\)
hay \(CH^2=AC^2-AH^2\)
Ta có: \(AB^2+CH^2=AH^2+BH^2+AC^2-AH^2\)
nên \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)(đpcm)