Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NF kéo dài nên Nk // với AB vậy ABKN là hình thang. Tương tự ta có AMKC là hình thang. Mặt khác BM= CM=1/4 BN nên BN=CM=3/4 BC S(ABKC)= S(ABC) +S(KCB)= S(AKB)+S(AKC) Ta có: S(ABN)= 3/4 S(ABC) (cái này giải thích đc) S(NAB)= SKBA)= 3/4 S(ABC) (vì chung đáy AB và chung chiều cao là chiều cao hình thang) S(NAB)=450 ( c m 2 ) Tương tự S(AKC)= 3/4 S(ABC)= 450 ( c m 2 ) Tổng 900 c m 2
vẽ hình ra,nhớ dùng thước để vẽ thật chính xác vì cái hinh nay khó vẽ lắm.
ABKC là hình tứ giác đó.
kết quả là :90cm2
Nối A với K. Do ANKB là hình thang và BN = 3 4BC nên ta có S(KAB) = S(NAB) = S(ABN) = 3 4 S(ABC) = 450. Tương tự, AMKC là hình thang và CM = 3 4CB nên S(KAC) = S(MAC) = S(ACM) = 3 4 S(ACB) = 450. Suy ra S(ABKC) = S(KAB) + S(KAC) = 900 cm2 .
NF kéo dài nên Nk // với AB vậy ABKN là hình thang.
Tương tự ta có AMKC là hình thang.
Mặt khác BM= CM=1/4 BN nên BN=CM=3/4 BC
S(ABKC)= S(ABC) +S(KCB)= S(AKB)+S(AKC)
Ta có: S(ABN)= 3/4 S(ABC) (cái này giải thích đc)
S(NAB)= SKBA)= 3/4 S(ABC) (vì chung đáy AB và chung chiều cao là chiều cao hình thang)
S(NAB)=450 (cm2)
Tương tự S(AKC)= 3/4 S(ABC)= 450 (cm2)
Tổng 900 cm2