Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AB+AC
\(\Leftrightarrow7-3< BC< 7+3\)
\(\Leftrightarrow4< BC< 10\)
\(\Leftrightarrow BC\in\left\{5;7\right\}\)
Ta có: AC + AB > BC > AC - AB(bất đẳng thức tam giác)
=>7 + 3 > BC > 7 - 3
10 > BC > 4
Mà độ dài BC là số nguyên tố nên BC\(\in\)(5,7)
Với BC =5 thì \(\Delta ABC\) là tam giác thường
Với BC =7 thì \(\Delta ABC\) là tam giác cân
Xét ΔABC
Ta Có: 27-3 < AC < 27+3
24 < AC < 30
➜ 24 < 25,26,27,28,29 < 30
Vì AC là số nguyên tố nên AC = 29
Chu vi △ABC là :
3+27+29=59
Vậy chu vi △ABC là 59
Chắc là đúng đấy =))
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.
* Cách dựng tam giác ABC
- Vẽ BC = 1cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :
Có AC–BC<AB<AC+BC
có 7–1<AB<7+1
6<AB<8 (1)
Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm
Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được:
7-2<a<7+2
\(\Leftrightarrow5< a< 9\)
hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)
b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm
=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm
Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm
=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm
Chu vi tam giác là:
4cm+4cm+1cm=9(cm)
Lời giải:
Theo BĐT tam giác thì:
$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$
$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)
Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$