K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

kẻ AK vuông góc BC

AH vuông góc AD

góc A = 105\(^o\), góc B = 60\(^o\)

⇒ góc C = 15\(^o\)

ta có \(tan15=2-\sqrt{3}\) \(\dfrac{AK}{KC}\)=15\(^0\)

AK = \(\sqrt{AD^2-DK^2}\) AK= \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

suy ra KC = \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{2}\)

AC2= AK2 + KC2 = \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{21+12\sqrt{3}}{4}\)

AC2 = \(6+3\sqrt{3}\)

\(\dfrac{1}{CA^2}=\dfrac{1}{6+3\sqrt{3}}\) (1)

Xét tam giác ABH có : AB=1 (gt)

suy ra BH = 2 và AH = \(\sqrt{3}\)

suy ra DC= \(2+\sqrt{3}\)

\(\dfrac{AD^2}{AC^2}=\dfrac{EB^2}{BC^2}\) ( TA LÉT)

suy ra AD2=\(\dfrac{6+3\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}}\)= \(6-3\sqrt{3}\)

suy ra \(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{6-3\sqrt{3}}\) (2)

cộng (1) và (2) suy ra ta có đpcm

19 tháng 10 2021

Bạn tk câu này mình làm rồi:

Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.CMR:a) DE=AH.SinAb) Cho AI là phân giác g... - Hoc24

nhớ đổi điểm I thành điểm D

9 tháng 7 2016

Giải hộ mình đi mình đang cần gấp ai giải cho mình sớm nhất mà lập luận chặt chẽ thì mình k cho

23 tháng 6 2021

Kẻ \(AH\perp BC\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

Do AD và AE lần lượt là hai tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:

\(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}\) (AH là đường cao của tam giác AED do \(AH\perp BC\) hay \(AH\perp ED\))

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{DA^2}\)

Vậy...