Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABN vuông tại N và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung
Do đó: ΔABN=ΔACM
Suy ra: BN=CM
b: Xét ΔMBC vuông tại M và ΔNCB vuông tại N có
BC chung
MC=BN
Do đó: ΔMBC=ΔNCB
Suy ra: \(\widehat{HCB}=\widehat{HBC}\)
hay ΔHBC cân tại H
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
a: ΔABC cân tại A
mà AI là phân giác
nên AI vuông góc BC
b: Xét ΔABC có
AI,CM là trung tuyến
AI cắt CM tại G
=>G là trọng tâm
=>BG là đường trung tuyến của ΔABC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đo: ΔABD=ΔACE
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có
AI chung
AE=AD
Do đó: ΔAEI=ΔADI
Suy ra: \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc BAC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên AH là đường cao
a) Xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta\)ACM có:
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{ANB}=\widehat{AMC}=90^o\)
=> \(\Delta ABN=\Delta ACM\left(ch-gn\right)\)
Hình bạn tự vẽ
a, Nối M với N
Xét △BMN có:
BM=BN(gt)
=>△BMN cân tại B
=>∠BMN=(1800 - ∠B) / 2 (1)
Mà ∠BAC=(1800 - ∠B) / 2 (△ABC cân tại B) (2)
Từ (1) và (2) => ∠BMN=∠BAC (3)
Mà ∠BMN đồng vị ∠BAC (4)
Từ (3) và (4) => MN//AC
b, Xét △CMB và △ANB có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (△ABC cân tại B)}\\\text{∠ABC chung}\\\text{BM=BN}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=>△CMB = △ANB (c.g.c)
=> ∠BMC = ∠BNC
=>∠BMN + ∠CMN = ∠BNM + ∠MNA
Mà ∠BMN = ∠BNM (△BMN cân tại B)
=>∠BMN + ∠CMN = ∠BMN + ∠MNA
=> ∠CMN = ∠MNA
=> △IMN cân tại I
=> MI=NI (5)
Mà BM = BN (6)
Từ (5) và (6) => BI là đường trung trực của MN
=> BI ⊥ MN
Có gì không hiểu bạn cứ hỏi mình
1: Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có
CA=CB
\(\widehat{ACM}\) chung
Do đó: ΔCMA=ΔCNB
2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB
nên NM//BA
a.b.xét tam giác vuông BNC và tam giác vuông CMB có:
góc B = góc C ( gt )
BC: cạnh chung
Vậy tam giác vuông BNC = tam giác vuông CMB ( cạnh huyền.góc nhọn )
=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng )
xét tam giác vuông AMI và tam giác vuông ANI có:
A: góc chung
AI: cạnh chung
Vậy tam giác vuông AMI = tam giác vuông ANI ( cạnh huyền. góc nhọn )
=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác AMN cân tại A
=> AI là tia phân giác góc BAC
c. xét tam giác vuông BMI và tam giác vuông CNI có:
BM = CN ( cmt )
BI = CI ( tam giác BNC = tam giác CMB )
Vậy tam giác vuông BMI = tam giác vuông CNI ( cạnh huyền. góc nhọn )
d. ta có: AI là phân giác cũng là đường cao trong 2 tam giác cân ABC và AMN
=> AI vuông với MN và BC
=> MN // BC ( 2 cạnh cùng vuông với một cạnh )
Chúc bạn học tốt!!!