Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 17 :Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Chứng minh : a) MN // BC b) BN=CM Bài 18 : Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N tk nha
a) Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AM=MB=AN=NC
Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAN}\) chung
AN=AM(cmt)
Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)
b) Xét ΔANM có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đoc của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a,áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(3^2+4^2=BC^2\)
\(9+16=BC^2\)
\(25=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=5cm\)
b, Ta có :
\(\hept{\begin{cases}HK\perp AC\left(gt\right)\\AB\perp AC\left(\Delta ABC\perp A\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow HK//AB\left(\perp AC\right)\)
c, Xét tam giác vuông AKH và tam giác vuông AIH có:
AH : cạnh chung
HI=HK(GT)
=> tam giác vuông AKH = tam giác vuông AIH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AK = AI ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác AKI cân tại A(AK = AI : 2 CẠNH BÊN)
d, ta có tam giác AKI cân tại A( cmt )
\(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)( 2 góc ở đáy) (1)
lại có HK // AB ( cmt)
=>\(\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\)( 2 góc slt) (2)
từ (1) và (2) =>\(\widehat{AIK}=\widehat{BAK}\left(=\widehat{AKI}\right)\)
e, ta có tam giác vuông AKH = tam giác vuông AIH (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)( 2 Góc tương ứng)
xét tam giác AIC và tam giác AKC có :
AK=AI(GT)
AC: cạnh chung
\(\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)(CMT)
=> tam giác AIC = tam giác AKC (C-G-C)
mk giải bài ktra cho các bn lớp 7a nè ko bt z đây mà chép
Câu 5 (bài cuối cùng ý)
1, Xét △ABI vuông tại I và △ACI vuông tại I
Có: AI là cạnh chung
BI = CI
=> △ABI = △ACI (2cgv)
2, Chứng minh gì?
3, Xét △AHI vuông tại H và △AKI vuông tại K
Có: AI là cạnh chung
HAI = KAI (△ABI = △ACI)
=> △AHI = △AKI (ch-gn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> △AHK cân tại A
b, Vì △AHK cân tại A => AHK = (180o - HAK) : 2 (1)
Ta có: △ABI = △ACI (cmt) => AB = AC => △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) => AHK = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> HK // BC (dhnb)
Giải
1,a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
BI = IC (gt)
^AIB = ^AIC (AI là đường trung trực của BC)
AI là cạnh chung
=> Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)
2,a/ Vì ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)
Xét ΔAHI và ΔAKI, có:
^BAI = ^CAI (cmt)
AI chung (gt)
^AHI = ^AKI =90 độ (gt)
=> 2 tam giác = nhau
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AHK có 2 cạnh bằng nhau
b
Vì AH = AK (cmt)
=> ΔAHK cân tại A.
=> ^AHK = (180° - ^A) : 2 (1)
Lại có:
ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> AB = AC
=> ΔABC cân tại A
=> ^ABC = (180° - ^A) : 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> ^AHK = ^ABC
Mà 2 góc đồng vị
=> HK // BC
=> ĐCPCM
Cm: a) Xét t/giác AIB và t/giác AIC
có AB = AC (gt)
BI = CI (gt)
AI : chung
=> t/giác AIB = t/giác AIC (c.c.c) (Đpcm)
b) Do I là trung điểm của BC => IB = IC
Ta có : t/giác AIB = t/giác AIC (cmt)
=> góc A1 = góc A2 (hai góc tương ứng)
=> AI là tia p/giác của góc A
=> góc A1 = góc A/2
hay góc BAI = 1/2 góc BAC (Đpcm)