K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: XétΔBEC vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCFB

b: Xét ΔAEF có AE=AF

nên ΔAEF cân tại A

c: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

d: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

hay H nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,H,M thẳng hàng

7 tháng 3 2020

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs

1:

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

=>AM=10/2=5cm

b: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEBC cân tại E

Bài 2:

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

Sửa đề: ΔABC vuông tại C

a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có 

AH chung

HC=HD(gt)

Do đó: ΔAHC=ΔAHD(hai cạnh góc vuông)