Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé
a] Ta có AM=BM = \(\frac{1}{2}\) AB
AN = CN = \(\frac{1}{2}\) AC
mà AB = AC [ vì tam giác ABC cân tại A ]
\(\Rightarrow\) AM = BM = AN = CN [ * ]
Xét tam giác ABN và tam giác ACM có ;
AN = AM [ theo * ]
góc A chung
AB = AC [ vì tam giác ABC cân tại A ]
Do đó ; tam giác ABN = tam giác ACM [ c.g.c ]
b] Xét tam giác ANG và tam giác CNK có ;
NG = NK [ gt ]
góc ANG = góc CNK [ đối đỉnh ]
AN = CN [ theo * ]
Do đó ; tam giác ANG = tam giác CNK [ c.g.c ]
\(\Rightarrow\)góc AGN = góc CKN [ góc tương ứng ]
mà chúng ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) AG // CK
c]Vì M , N lần lượt là trung điểm của AB , AC nên
BN , CM lần lượt là trung tuyến của AC , AB
mà G là giao điểm của BN , CM
\(\Rightarrow\) G là trọng tâm của tam giác ABC
\(\Rightarrow\) GN = \(\frac{1}{2}\) BG [ 1 ]
Ta có ; NG = NK [ gt ]
\(\Rightarrow\) NG = \(\frac{1}{2}\) GK [ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra ; BG = GK
\(\Rightarrow\) G là trung điểm của BK
d]Ta có định lí ; Trong một tam giác cân đường trung tuyến nối từ đỉnh cân vừa là đường trung trực vừa là đường cao , đường phân giác của tam giác đó [ định lí sgk toán lớp 7 tập 2 ]
\(\Rightarrow\) AG là đường cao của tam giác ABC
\(\Rightarrow\) AG vuông góc với BC .
Chúc bạn học tốt , chọn k đúng cho mình nhé
Nhớ kết bạn với mình đó
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
DO đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//CD
a/ Vì AB = AC (gt) mà D, E lần lượt là t/điểm của AB, AC
=> AD = AE = BD = CE
Xét ΔABEvàΔACDΔABEvàΔACD có:
AB = AC (gt)
ˆA:chungA^:chung
AE = AD (cmt)
⇒ΔABE=ΔACD(c−g−c)(đpcm)⇒ΔABE=ΔACD(c−g−c)(đpcm)
b/ Vì ΔABE=ΔACD(ýa)ΔABE=ΔACD(ýa)
⇒BE=CD⇒BE=CD (c t/ứng)(đpcm)
c/ Xét ΔBDCvàΔCEBΔBDCvàΔCEB có:
BC: chung
BD = CE (đã cm)
CD = BE (ý b)
=> ΔBDC=ΔCEB(c−c−c)ΔBDC=ΔCEB(c−c−c)
⇒ˆBDC=ˆCEB⇒BDC^=CEB^ (g t/ứng)
Xét ΔBDKΔBDK và ΔΔCEK có:
ˆBDCBDC^ = ˆCEBCEB^ (cmt)
BD = CE (đã cm)
ˆB1=ˆC1B1^=C1^ (g t/ứngs do ΔΔABE = ΔΔACD)
=> ΔΔBDK = ΔΔCEK (g−c−gg−c−g)
=> BK = CK (c t/ứng)
=> ΔΔKBC cân tại K (đpcm)
d/ Xét ΔABKΔABK và ΔΔACK có:
AK: chung
AB = AC (gt)
BK = CK (đã cm)
=> ΔΔABK = ΔΔACK (c−c−cc−c−c)
=> ˆBAKBAK^ = ˆCAKCAK^ (g t/ứng)
=> AK là tia p/g của goác BAC (đpcm)
sao lại có bài lớp 7 ở đây?
thì lớp 7 thì có bài lớp 7 chứ có bải lớp ,mấy