K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
28 tháng 2 2023
a: Xét tứ giác ABDC có góc BAC+góc BDC=180 độ
=>ABDC là tư giác nội tiếp
=>góc ABD+góc ACD=180 độ
c: góc CAD=góc CBD
góc BAD=góc BCD
mà góc CBD=góc BCD
nên góc CAD=góc BAD
=>AD là phân giác của góc BAC
d: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=CB/2
ΔBCD vuông tại D
mà DM là trung tuyến
nen MD=CB/2
=>MA=MD
TP
30 tháng 10 2017
ΔΔ ADB vuông tại D nên: DBAˆ+DABˆ=900DBA^+DAB^=900
Lại có: EACˆ+DABˆ=1800−BACˆ=1800−900=900EAC^+DAB^=1800−BAC^=1800−900=900
⇒⇒ DBAˆ=EACˆDBA^=EAC^ (1)
ΔΔ ABC cân tại A nên AB = AC
Kết hợp với (1) ⇒⇒ ΔADB=ΔCEAΔADB=ΔCEA (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒BD=AE,AD=CE⇒BD=AE,AD=CE
⇒BD+CE=AE+AD=DE⇒BD+CE=AE+AD=DE
b. ΔΔ AMB và ΔΔ AMC có:
AB=ACAB=AC (ΔΔ ABC cân tại A)
MB=MCMB=MC (M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
⇒ΔAMB=ΔAMC⇒ΔAMB=ΔAMC (c.c.c)
⇒MABˆ=MACˆ=900:2=450⇒MAB^=MAC^=900:2=450
Mà ΔΔ ABC vuông cân tại A nên:
ABMˆ=450⇒MABˆ=ABMˆ=450ABM^=450⇒MAB^=ABM^=450
⇒⇒ ΔΔ AMB vuông cân tại M ⇒⇒ MA=MBMA=MB
Ta lại có: DBAˆ=EACˆ⇒DBAˆ+450=EACˆ+450DBA^=EAC^⇒DBA^+450=EAC^+450
⇒DBAˆ+MBAˆ=EACˆ+MACˆ⇒MBDˆ=MAEˆ⇒DBA^+MBA^=EAC^+MAC^⇒MBD^=MAE^
Kết hợp với MA=MBMA=MB và BD=AEBD=AE ⇒⇒ ΔBDM=ΔAEMΔBDM=ΔAEM (c.g.c)
⇒BMDˆ=AMEˆ,MD=ME⇒BMD^=AME^,MD=ME (*)
Lại có: DMAˆ+BMDˆ=DMAˆ+AMEˆ=900DMA^+BMD^=DMA^+AME^=900 (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra ΔΔ DME vuông cân tại M.
TP
30 tháng 10 2017
tilado.edu.vn/student/facebook_view_question/code/747142 link đó bạn nào cần
Vì tam giác ABC cân tại A
⇒ đường trung tuyến AD đồng thời là đường cao
⇒ ^ADC=90o
⇒ AD là đường trung trục của BC (1)
Vì tam giác DCE vuông tại D
⇒ ^EDC=90o mà D trung điểm BC
⇒ DE là đường trung trục của BC (2)
Từ (1) và (2)
⇒ 3 điểm A, D, E thẳng hàng