K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

A B C M D E H K

a, MK _|_ BH (gt)

AC _|_ BH (gt) 

MK; AC phân biệt 

=> MK // AC (tc)

=> góc ACB = góc KMB (đồng vị)

tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ACB = góc ABC (tc)

=> góc ABC = góc KMB 

xét tam giác BKM và tam giác MDB có : BM chung

góc BDM = góc MKB = 90 (gt)

=> tam giác BKM = tam giác MDB (ch - gn)

b, KH _|_ AC (gt)

ME _|_ AC (gt) 

KH; ME phân biệt 

=> KH // ME (tc)

=> góc KHM = góc HME (slt) 

xét tam giác KHM và tam giác EMH có : HM chung

góc MKH = góc HEM = 90

=> tam giác KHM = tam giác EMH (ch - gn)

c, tam giác KHM = tam giác EMH (Câu b) => ME = KH (đn)

tam giác BKM = tam giác MDB (câu a) => MD = BK (đn)

=> MD + ME = BK + KH 

mà BK + KH = BH 

=> MD + ME = BH

15 tháng 7 2019

A B C M D K H E

Cm: a) Ta có: AC \(\perp\)HK (gt)

                 MK \(\perp\)HK (gt)

=> AC // HM => \(\widehat{BMK}=\widehat{C}\) (đồng vị)

mà \(\widehat{C}=\widehat{B}\) (vì t/giác ABC cân tại A)

=> \(\widehat{B}=\widehat{KMB}\)

Xét t/giác BKM và t/giác MDB

có: \(\widehat{BKM}=\widehat{BDM}=90^0\)  (gt)

  BM : chung

 \(\widehat{BMK}=\widehat{B}\) (cmt)

=> t/giác BKM = t/giác MDB

b) Xét t/giác KHM và t/giác EHM

có: \(\widehat{MKH}=\widehat{MEH}=90^0\) (gt)

   HM : chung

 \(\widehat{KMH}=\widehat{MHE}\) (so le trong vì AC // KM)

=> t/giác KHM = t/giác EHM (ch - gn)

c) Ta có: BH = BK + KH

mà BK = DM (vì t/giác BKM = t/giác MDB) ; ME = KH (vì t/giác KHM = t/giác EHM)

=> DM + ME = BH (Đpcm)

25 tháng 12 2021

ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha

27 tháng 12 2021

  bị điên

30 tháng 12 2020

giúp mình

 

30 tháng 12 2020

mình chưa học đến

27 tháng 11 2016

kẻ MK vuông góc với BH. ta được KHEM là một hình chữ nhật nên KH=ME (cái này là kiến thức lớp 8, bạn có thể kẻ MH để chứng minh ME=KH cũng được).

ta thấy KM và AC vuông góc với BH nên KM song song với AC \(\Rightarrow\) góc KMB = góc ACB. Mà tam giác ABC cân tại A nên góc ABC = góc ACB và bằng góc KMB nên tam giác BDM và MKB bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn. suy ra DM=BK.

SUY ra DM+ME=BK+KH=BH(dpcm)