Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo link: Câu hỏi của ★VɪᎮεr★ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
CM: Ta có: \(\widehat{CAx}\)là góc ngoài của t/giác ABC
=> \(\widehat{CAx}=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}\)
=> \(\frac{1}{2}\widehat{CAx}=\widehat{A1}=\widehat{A2}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A2}\)và \(\widehat{C}\)ở vị trí so le trong
=> AI // BC
b) Ta có: AI // BC(cmt) => \(\widehat{I}=\widehat{B2}\)(so le trong)
Mà \(\widehat{B1}=\widehat{B2}\)(gt)
=> \(\widehat{I}=\widehat{B1}\) => t/giác ABI cân tại A
CM: Do BE là tia p/giác của góc B => \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{\frac{B}{2}}\)
Do CD là tia p/giác của góc C => \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{\frac{C}{2}}\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)
Xét t/giác ACD và t/giác ABE
có: \(\widehat{A}\) : chung
AC = AB (gt)
\(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)
=> t/giác ACD = t/giác ABE(g.c.g)
=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)
=> t/giác ADE cân tại A
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
Ta có: t/giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE // BC (Đpcm)
Vẽ tia AG là tia đối của tia AC
Ta có: \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong, AF//BC)
\(\widehat{GAF}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị, AF//BC)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{BAF}=\widehat{GAF}\)
hay Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A(đpcm)
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔIBE vuông tại I có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Do đó:ΔABE=ΔIBE
b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có
EA=EI
\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)
Do đó;ΔAEM=ΔIEC
Suy ra: EM=EC
hay ΔEMC cân tại E
c: Xét ΔBMC có BA/AM=BI/IC
nên AI//MC
Sửa đề câu b thành: CM △ABI cân
a, Vì △ABC cân tại A => ABC = ACB
Xét △ABC có tAC là góc ngoài của tam giác tại đỉnh A
Nên: tAC = ABC + ACB
=> tAC = 2 . ABC
Vì AI là tia phân giác của tAC
=> A1 = A2 = tAC : 2 = (2 . ABC) : 2 = ABC
=> A1 = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> AI // BC (dhnb)
b, Vì BI là tia phân giác của ABC
=> B1 = B2 = ABC : 2
Vì AI // BC (cmt)
=> AIB = B2 (2 góc so le trong)
Mà B1 = B2 (cmt)
=> AIB = B1
=> △ABI cân tại A