K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

cho tam giác ABC cân tại Agoi MNK lần lượt là trung điểm của AB ;AC;BC cau;A chưng minh tứ giác MNCB là hinh thang cân;câuB goi D là điêm đối xưng của A pua N hỏi tư giác AKCD và tứ giác ACNM là Hinh gì vì sao

15 tháng 12 2019

trả lời nhanh giúp mik để mik cho

4 tháng 2 2020

Tự vẽ hình

a) Vì ABC là tam giác cân => góc B=C  (1)

Xét tam giác ABC có

   M là tđ AB

   N là tđ AC

Suy ra MN là đg tb của ABC

=> MN || BC và BC=2MN  (2)

Từ (1) và (2) => MNCB là hình thang cân

b) Vì D đối xứng H qua N => HN=ND=1/2 DH

Xét ADCH có

   N là tđ AC

   N là tđ  DH (cmt)

Suy ra ADCH là hbh (3)

Xét tam giác ABC có

   H là tđ BC

    ABC cân

Suy ra AH là đường trung trực (tc) => AHC= 90 độ (4)

Từ (3) và(4) => ADCH là hcn

Vì MN || BC và MN=1/2 BC => MN=CH 

Mà DA || CH và DA = CH => DA || MN và DA= MN

                                         => ADMN là hbh

Phần c d đăng sau

cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh : Tứ giác MNCB là hình thang cân.

b) Gọi D là điểm đối xứng của H qua N. Các tứ giác AHCD, ADNM là hình gì? Vì sao?

c) Chứng minh : N là trọng tâm của tam giác CMD.

d) MD cắt AC tại E. Chứng minh : BN đi qua trung điểm của HE.       

a: Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

c: Xét tứ giác ADCB có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ADCB là hình bình hành

a) Chứng minh MNCB là hình thang cân

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MN//BC và \(MN=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác MNCB có MN//BC(cmt)

nên MNCB là hình thang(định nghĩa hình thang)

Hình thang MNCB có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên MNCB là hình thang cân(dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b)

*Tứ giác AHCD là hình gì? Vì sao?

Ta có: AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC cân tại A(H là trung điểm của BC)

nên AH cũng là đường cao ứng với cạnh BC(định lí tam giác cân)

⇒AH⊥BC

Xét tứ giác AHCD có

N là trung điểm của đường chéo AC(gt)

N là trung điểm của đường chéo HD(H và D đối xứng nhau qua N)

Do đó: AHCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)(AH⊥BC)

nên AHCD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

*Tứ giác ADNM là hình gì? Vì sao?

Ta có: MN//BC(cmt)

nên MN//HC(H∈BC)

Ta có: MN//HC(cmt)

HC//AD(hai cạnh đối trong hình chữ nhật ADCH)

Do đó: MN//AD(định lí 3 từ vuông góc tới song song)

Ta có: \(MN=\frac{BC}{2}\)(cmt)

\(BH=HC=\frac{BC}{2}\)(H là trung điểm của BC)

nên MN=BH=HC

mà HC=AD(hai cạnh đối trong hình chữ nhật AHCD)

nên MN=AD

Xét tứ giác AMND có MN//AD(cmt) và MN=AD(cmt)

nên AMND là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c), d) https://hoidap247.com/cau-hoi/349765

13 tháng 3 2020

c/Gọi giao điểm HD và MC là K, N,H là tđ AC,BC nên HN//AB mà H là tđ BC nên K là tđ MC

Có BM=ND=1/2AB=1/2AC ( AHCD là hcn).(1)

Ta lại có HN//AB và N là tđ AC nên NK là đ/TB tgiac AMC suy ra NK=1/2AM=1/2BM.(2)

Từ (1) và (2) suy ra NK=1/2 ND mà K là tđ MC nên N là trọng tâm tgiac CMD

d/

Xét tứ giác BMDN có BM=ND( =NC, AHCD là hcn CMT)

Và BM//ND( BM//HD CMT)

\(\Rightarrow BMDN\) là hbh\(\Rightarrow\)MD//BN, lại có N là tđ HD

từ đó suy ra BN đi qua tđ HE

29 tháng 11 2021

helo duy

29 tháng 11 2021

helo duy

Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BCa) Tính độ dài MN? Chứng minh MBNC là hình thang cânb) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hànhc) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhậtd) Chứng minh AMPN là hình thoia. MN = ?Trong ΔABC có:  M là trung điểm AB (gt)  N là trung điểm AC (gt)⇒ MN là đường trung bình ΔABC⇒ MN =...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC

a) Tính độ dài MN? Chứng minh MBNC là hình thang cân

b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành

c) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhật

d) Chứng minh AMPN là hình thoi

a. MN = ?

Trong ΔABC có:

  M là trung điểm AB (gt)

  N là trung điểm AC (gt)

⇒ MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN = 1/2BC (t/c)

Mà BC = 6cm (gt)

⇒ MN=BC/2=6/2=3(cm)

C/m: BMNC là hình thang cân

Có MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN//BC

⇒ BMNC là hình thang 

Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ BMNC là hình thang cân (DHNB)

b. C/m: ABCK là hình bình hành

Xét tứ giác ABCK có:

  N là trung điểm AC (gt)

  N là trung điểm BK (K đ/x với B qua M)

⇒ ABCK là hình bình hành (DHNB)

c. C/m: AHBP là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHBP có:

  M là trung điểm AB (gt)

  M là trung điểm PH ( H đ/x với P qua M)

⇒ AHBP là hình bình hành (DHNB)

Có ΔABC cân tại A

⇒ AP là trung tuyến đồng thời là đg cao

⇒ góc APB = 90 độ

⇒ AHBP là hình chữ nhật (DHNB)

d) Chứng minh AMPN là hình thoi

Tính giúp mình câu d nha!!!

0