Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Biết AH = 6cm, BH = 4,5cm.Tính AB, AC, BC,HC. b) Biết AB = 6cm, BH = 3cm.Tính AH và tính chu vi của các tam giác vuông trong hình.
Bài 1:
\(HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{36}{4.5}=8\left(cm\right)\)
BC=BH+CH=12,5cm
\(AB=\sqrt{4.5\cdot12.5}=7.5\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{8\cdot12.5}=10\left(cm\right)\)
Bài 1) Ta có △ABC có đường cao AH ⇒AH2=BH.HC⇒36=4,5.HC⇒HC=8(cm)
Ta có BC=HC+BH=4,5+8=12,5(cm)
Ta có AB2=BH.BC=4,5.12,5=56,25⇒AB=7,5(cm)
Ta có AC2=BC2-AB2=156,25-56,25=100⇒AC=10(cm)
Bài 2) Chắc bạn ghi sai đề rồi
a) xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0\)(AB , AC tiếp tuyến)
=>\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
=> tứ giác ABOC nội tiếp
=> \(\widehat{BOA}=\widehat{ACB}\)( chắn \(\widebat{BA}\))
b) ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(cmt\right)\\OB=OC=R\end{cases}}\)
=> AO là đường trung trực của BC
=> \(AH\perp BC,HB=HC\)
=> \(\Delta IHB=\Delta IHC\left(c.g.c\right)\)
=>\(\widehat{HBI}=\widehat{ICH}=>\widebat{CI}=\widebat{BI}\)
\(=>\widehat{IBA}=\widehat{IBH}\)( chắn CI , BI )
=> IB là tia phân giác của góc ABC
c)xét tam giác OCA có \(CH\perp CA=>OC^2=OH.OA\)
mà \(OC=OD=>OC^2=OD^2\)
=>\(OD^2=OH.OA\)
mình làm lại nha
câu c, d nè :
c) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông ABO ta có
\(OH.OA=OB^2=OD^2=>OH.OA=OD^2\Leftrightarrow\)\(\frac{OH}{OD}=\frac{OD}{OA}=>\Delta OHD=\Delta ODA=>\widehat{OAD}=\widehat{ODH}\)
gọi J là là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD
khi đó \(\widehat{OAD}=\frac{1}{2}\widehat{DJH}\)
zậy
\(\widehat{JDO}=\widehat{ODH}+\widehat{JDH}=\frac{1}{2}\widehat{DJH}+\widehat{JDH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{DJH}+2\widehat{JDH}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)
=> OD là ....
d) CHỉ ra M, N thuộc trung trực AH
theo cm ở cau C thì \(OD\perp JD\)nên J thuộc tiếp tuyến tại D của (O)
Mặt khác J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD nên J thuộc trung trực của AC
zậy J là giao điểm của tiếp tuyến tại D của (O) zà đường trung trực AD
=> J trùng E
zậy E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD nên E thuộc trung trực của AH
mặt khác M , N đều thuộc trung trực của AH nên M ,E ,N thẳng hàng
ý 1 câu a )
có ED vuông góc BC ; AH vuông góc BC => ED//AH => tam giác CDE đồng dạng vs tam giác CHA ( talet) (1)
xét tam giác CHA và tam giác CAB có CHA=CAB=90 độ ; C chung => tam giác CHA đồng dạng vs tam giác CAB ( gg) (2)
từ (1) và (2) =>tam giác CDE đồng dạng tam giác CAB ( cùng đồng dạng tam giác CHA )
có tam giác CDE đồng dạng tam giác CAB (cmt) => \(\frac{CE}{CB}=\frac{CD}{CA}\)
xét tam giác BAC và tam giác ADC có góc C chung và \(\frac{CE}{BC}=\frac{CD}{AC}\left(CMT\right)\) => tam giác BAC đồng dạng vs tam giác ADC ( trường hợp c-g-c) , mấy câu kia quên mịa nó r -.-
Lời giải:
a.
Vì $\widehat{BAH}=\widehat{CAM}$ nên $\widehat{BAM]=\widehat{CAH}$
Ta có:
\(\frac{HB}{HC}=\frac{S_{BAH}}{S_{CAH}}=\frac{BA.AH.\sin \widehat{BAH}}{CA.AH.\sin \widehat{CAH}}=\frac{AB}{AC}.\frac{\sin \widehat{CAM}}{\sin \widehat{BAM}}(1)\)
\(1=\frac{BM}{CM}=\frac{S_{BAM}}{S_{CAM}}=\frac{AB.AM\sin \widehat{BAM}}{AC.AM.\sin \widehat{CAM}}=\frac{AB.\sin \widehat{BAM}}{AC\sin \widehat{CAM}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sin \widehat{CAM}}{\sin \widehat{BAM}}=\frac{AB}{AC}(2)\)
Từ $(1);(2)\Rightarrow \frac{HB}{HC}=\frac{AB^2}{AC^2}$
b.
Đặt $AB=c; BC=a; CA=b$ thì theo phần a ta có:
$\frac{BH}{CH}=\frac{c^2}{b^2}\Rightarrow \frac{BH}{a}=\frac{c^2}{b^2+c^2}$
$\Rightarrow BH=\frac{ac^2}{b^2+c^2}$
$CH=\frac{ab^2}{b^2+c^2}$
Theo định lý Pitago:
$c^2-BH^2=b^2-CH^2$
$\Leftrightarrow c^2-\frac{a^2c^4}{(b^2+c^2)^2}=b^2-\frac{a^2b^4}{(b^2+c^2)^2}$
$\Leftrightarrow (b^2-c^2)=\frac{a^2(b^4-c^4)}{(b^2+c^2)^2}$
$\Leftrightarrow b^2-c^2=\frac{a^2(b^2-c^2)}{b^2+c^2}$
$\Leftrightarrow (b^2-c^2)(b^2+c^2)=a^2(b^2-c^2)$
$\Rightarrow b^2-c^2=0$ hoặc $b^2+c^2=a^2$
$\Leftrightarrow AB=AC$ hoặc tam giác $ABC$ vuông tại $A$.
Hình vẽ: