K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

A B C M K Q F E

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có BA=BM(GT)

BE chung 

AE=EM (GT)

suy ra tam giác ABE = tam giác MBE (c.c.c)

suy ra góc BEA=góc BEM , góc BAE=góc BME  (1)

Mà góc BEA + góc BEM=180độ

suy ra góc BEA =góc BEM=90độ

Xét tam giác EAK và tam giác EMK

có AE=EM (GT)

góc KEA=góc KEM = 90 độ

cạnh EK chung

suy ra tam giác EAK = tam giác EMK (cg.c)

suy ra góc KME=góc KAE (2) 

Từ (1) và (2) suy ra góc KME +góc EMB=góc KAE+ góc EAB

suy ra góc KMB=góc KAB = 90 độ 

suy ra KM vuông góc với BC

c) sai đề nhé

26 tháng 2 2020

sao lại sai 

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác MBE có : BE chung

AB = BM (gt)

AE = EM do E là trđ của AM (Gt)

=> tam giác ABE = tam giác MBE (c-c-c)

b, tam giác ABE = tam giác MBE (câu a)

=> góc ABK = góc MBK (đn)

xét tam giác ABK và tam giác MBK có : BK chung

AB =BM (gt)

=> tam giác ABK = tam giác MBK (c-g-c)

=> góc KAB = góc KMB (đn)

góc KAB = 90

=> góc KMB = 90

=> KM _|_ BC (đn)

a: Xét ΔBAE và ΔBME có

BA=BM

AE=ME

BE chung

=>ΔBAE=ΔBME

b: Xet ΔBAK và ΔBMK có

BA=BM

góc ABK=góc MBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBMK

=>góc BMK=90 độ

=>MK vuông góc AC

c: Xét tứ giác KFMQ có

MF//KQ

MF=KQ

=>KFMQ là hình bình hành

=>MQ//FK

=>góc CMQ=góc CBK=góc ABK

27 tháng 4 2023

5yến7kg đổi sang kg  

a) Xét ΔABE và ΔMBE có:

BE chung

AB = MB (gt)

AE = EM (E là trung điểm của AM)

Suy ra ΔABE = ΔMBE (ccc)

b) Xét Δ ABK và Δ MBK có:

AB = BM (gt)

góc ABK =  góc MBK (ΔABE = ΔMBE)

BK chung

Suy ra ΔABK = ΔMBK (cgc)

Suy ra góc BAK = góc BMK

Mà góc BAK = 90 độ ( ΔABC vuông tại A)

Suy ra góc BMK = 90 độ

Suy ra KM ⊥ BC (đng)

a: Xét ΔABE và ΔMBE co

BA=BM

EA=EM

BE chung

=>ΔABE=ΔMBE

b: Xet ΔBAK và ΔBMK có

BA=BM

góc ABK=góc MBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBMK

=>góc BMK=90 độ

=>KM vuông góc BC

c: Xét tứ giác MFKQ có

MF//KQ

MF=KQ

=>MFKQ là hình bình hành

=>MQ//KF

=>góc CMQ=góc CBK=góc ABK

Bài 5: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Biết AN=MN; BN cắt AM ở O. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ở Ab) O là trọng tâm của tam giác ABCBài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác CD. Gọi H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng CD. Trên CD lấy điểm E sao cho H là trung điểm của DE. Gọi F là giao điểm của BH và CA. Chứng minh:a) Góc CEB= góc ADC và...
Đọc tiếp

Bài 5: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Biết AN=MN; BN cắt AM ở O. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ở A

b) O là trọng tâm của tam giác ABC

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác CD. Gọi H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng CD. Trên CD lấy điểm E sao cho H là trung điểm của DE. Gọi F là giao điểm của BH và CA. Chứng minh:

a) Góc CEB= góc ADC và Góc EBH= góc ACD

b) BE vuông góc BC

C) DF song song BE

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC=12cm, BC-13cm. Gọi I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm K sao cho IA=IK

a) Tính AB

b)Chứng minh rằng: Tam giác IAB= tam giác IKC, từ đó suy ra tam giác ACK là tam giác vuông

c) Gọi điểm M là trung điểm của AC.Chứng minh: MB=MK

d) MK cắt BC tại N,BM cắt AI tại E. Chứng minh: tam giác MEN cân;EN song song BK

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB= 8cm, BC= 17cm

a) Tính AC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh: Góc DBC= góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BEC vuông. Suy ra DF là phân giác của góc ADE

d) Chứng minh: BE vuông góc với FC

1
2 tháng 5 2016

dài thế bạn.

đọc xong  đề bài mình ngủ luôn

24 tháng 12 2022

loading...  

a) Xét ∆ABE và ∆MBE có:

BE chung

góc ABE = góc MBE (BE là phân giác của góc ABC)

AB = BM

⇒∆ABE = ∆MBE (c-g-c)

⇒góc BAE = góc BME (hai góc tương ứng)

⇒ME vuông góc BC

b) Do ∆ABE = ∆MBE (cmt)

⇒AE = ME (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆AEK và ∆MEC có:

AE = ME (cmt)

góc AEK = góc MEC (đối đỉnh)

⇒∆AEK = ∆MEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒EK = EC (hai cạnh tương ứng)

AK = MC (hai cạnh tương ứng)

Lại có: BK = BA + AK

BC = BM + MC

⇒BK = BC

c) Gọi H là giao điểm của BE và CK

Xét ∆BHK và ∆BHC có:

BK = BC (cmt)

góc HBK = góc HBC (do BE là tia phân giác của góc ABC)

BH chung

⇒∆BHK = ∆BHC (c-g-c)

⇒góc BHK = góc BHC (hai góc tương ứng)

Mà góc BHK + góc BHC = 180⁰ (kề bù)

⇒góc BHK = góc BHC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒BH vuông góc KC

Hay BE vuông góc KC