K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

22 tháng 3 2016

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)

22 tháng 2 2016

Dễ thôi mà, góc B và góc E cùng nhìn chung 1 cung là cung AD => góc B = góc E. Mà góc ABD = 90 độ => góc AED cũng = 90 độ

23 tháng 2 2016

mẹ mình cũng nới thế tiếc là mình mới lớp 7

23 tháng 2 2016

Vào online Math mà đăng

23 tháng 2 2016

cái này thì bn vào olm rồi đăng cũng được

21 tháng 2 2017

de sai

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

Suy ra: CD⊥AC

b: Xét ΔCAE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

c: Ta có: ΔCAE cân tại C

nên CA=CE

mà CA=BD

nên BD=CE

d: Xét ΔMAE có 

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAE cân tại M

Xét ΔDEA có 

EM là đường trung tuyến

EM=DA/2

Do đó: ΔDEA vuông tại E

hay AE⊥ED

28 tháng 4 2016

hình tự vẽ

a)Vì AD là tpg của ^BAC

=>^BAD = ^CAD = ^BAC/2

Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AD:cạnh chung

^BAD=^CAD(cmt)

AB=AE(gt)

=>tam giác ABD=tam giác AED (c.g.c)

=>BD=BE (cặp cạnh t.ư)

b)Vì tam giác ABD=tam giác AED(cmt)

=>^ABD=^AED (cặp góc t.ư)

Ta có:^ABD+^KBD=1800 (kề bù)

=>^KBD=1800-^ABD (1)

^AED+^CED=1800 (kề bù)

=>^CED=1800-^AED(2)

Từ (1);(2);có ^ABD=^AED(cmt)

=>^KBD=^CED

Xét tam giác DBK và tam giác DEC có:

BD=BE(cmt

^KBD=^CED(cmt)

^BDK=^EDC (2 góc đđ)

=>tam giác DBK=tam giác DEC (g.c.g)

 

28 tháng 4 2016

Từ tam giác DBK=tam giác DEC(cmt)

=>BK=EC (cặp cạnh t.ư)

Ta có: AB+BK=AK (B thuộc AK)

AE+EC=AC (E thuộc AC0

mà BK=EC(cmt);AB=AE(gt)

=>AK=AC

Xét tam giác AKC có:AK=AC(cmt)

=>tam giác AKC cân (ở A) (DHNB)

d)sai đề

28 tháng 4 2016

b, 
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD 
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO 
BC=AD (từ câu a) 
BO=DO 
CO=AO 
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng 
xét hai tam IBA và ICD 
AB=CD 
góc IBA=IDC 
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh) 
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng) 
c, 
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO 
xét hai tg AIO và CIO 
OA=OC (gt) 
IA=IC 
góc BCO = góc DAO 
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy

13 tháng 11 2016

a) xét tg OCB và tg OAD có:

OC = OA

OB = OD

góc DOB chung => tg OCB = tg OAD

=> CB = AD

a: BC=13cm

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

c: Xét ΔNHA và ΔNIC có 

NH=NI

\(\widehat{HNA}=\widehat{INC}\)

NA=NC

Do đó: ΔNHA=ΔNIC

 

21 tháng 11 2017

Xét tg ABC và tg ADE có:

AD=AB(GT)

góc BAC=DAE(đối đỉnh)

AE=AC(GT)

\(\Rightarrow\) tg ABC=tg ADE(c-g-c)

20 tháng 12 2017

sướng quá