Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các ion dương (+) sẽ đi về đầu đèn nối với bản nhiễm điện âm (-). Các ion âm (-) sẽ đi về đầu nối bóng đèn với bản dương (+).
b) Hai bản nhiễm điện nói trên, một bản thừa electron, một bản thiếu electron, khi nối với nhau, dòng các electron này dịch chuyển từ bản âm sang bản dương, đến một lúc nào đó hai bản nhiễm điện như nhau thì dòng điện triệt tiêu (thời gian này rất ngắn).
Sự chuyển động của các điện tích trên được coi là dòng điện vì các điện tích nói trên dịch chuyển có hướng
Ta thấy sơ đồ a) nguồn điện có hai pin, còn sơ đồ b) chỉ có 1 pin nên hiệu điện thế ở hai đầu đèn a lớn hơn hiệu điện thế ở hai đầu đèn b. Do đó dòng điện đi qua đèn a có cường độ lớn hơn dòng điện đi qua đèn b. Vậy đèn a sáng hơn đèn b.
a. Sơ đồ mạch điện cho ta thấy ba bóng đèn được mắc song song với nhau, nên hiệu điện thế trên các đèn như nhau.
b. Vì hiệu điện thế trên các đèn như nhau và các đèn giống nhau nên các đèn sáng như nhau.
Sơ đồ mạch điện trên khi chưa mắc ampe kế có nguồn điện và hai bóng đèn mắc nối tiếp. Để đo cường độ dòng điện trong mạch thì cần mắc ampe kế nối tiếp với hai bóng đèn. Cách mắc như hình là sai, vì ampe kế đã mắc song song với một bóng đèn
Câu 1)
Nối 2 cực với 2 đầu --> sáng, chiều dòng điện khi đó từ (+) --> (-)
Câu 2)
Đều có chung tác dụng nhiệt, từ, sinh lý, hoá học và quang
Có lợi : Ấm đun nước bằng điện
Có hại (vô ích) : Hao phí điện trên đường dây tải điện
Câu 3)
Áp dụng kiến thức : 2 vật cùng dấu đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
--> Nếu E mang điện tích âm thì :
D cũng mang điện tích âm (do D dẩy E vì cùng dấu)
C mang điện tích dương (C hút D)
B mang điện tích âm (B đẩy C)
A mang điện tích dương (A hút B)
a. Các bóng đèn ở hình b và c thì sáng bình thường vì mạch điện được nối kín, hai cực của bóng đèn được nối với hai cực của pin, còn bóng đèn ở hình a thì không sáng vì đèn ở hình a đã bị đứt dây tóc nên mạch điện hở
b. Ở hình b thì các electron chuyển động từ cực âm (-) B của pin qua dây dẫn, qua dây tóc bóng đèn và về cực dương (+) A của pin.
Ở hình c thì các electron chuyển động từ cực âm (-) A của pin qua dây dẫn, qua dây tóc bóng đèn và về cực dương (+) B của pin