K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl2

B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm và A là Cl2 => B: NaCl

C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH

E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO2

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


13 tháng 4 2017

a) X là Cl2

Z là hợp chất 2 nguyên tố, Z là muối của Kali trong đó chiếm 52,35%  về khối lượng => Z là KCl

Y là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y là axit => Y là HCl

Đất đèn +HCl → F => F là C2H2

Ta có sơ đồ sau:

4   C H 3 C O O N a +   C 2 H 5 O H ↔ H 2 S O 4 , t ∘ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O 5   C H 3 C O O C 2 H 5 + N a O H → C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H

4 tháng 9 2017

(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước

=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2

Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước

CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.

(b)

Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…

2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn

2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2

Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn

2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O

5 tháng 10 2018

A: HCl

B: MnO2; KMnO4; KClO3

C: H2SO4 đặc

D: bông tẩm NaOH

Dung dịch C hấp thụ H2O làm khô khí Cl2.

Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường.

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.Câu 2: Khí CO2  được dùng làm A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?A. Metan.    B. Etilen.C. Axetilen.D. Cả B và C đều đúng. Câu 4. Cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính

A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.

Câu 2: Khí CO2  được dùng làm

A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.

C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.

Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?

A. Metan.   

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Cả B và C đều đúng.

 Câu 4. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ, 7 nhóm.                                 B. 7 chu kỳ, 8 nhóm.

C. 8 chu kỳ, 8 nhóm.                                 D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.

Câu 5: Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.

B. Theo chiều số electron ngoài cùng tăng dần.

C. Theo chiều khối lượng hạt nhân nguyên tử tăng dần.

D. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.

Câu 6 : Dãy các chất là hợp chất hữu cơ

A.  C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4.                       B.  C2H4 ; CO ; CO2.

C.  CH4 ; C2H4 ; C2H2.                                 D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2.  

Câu 7: Cấu tạo phân tử metan gồm:

A.   1 liên kết ba và 2 liên kết đơn.

B.    1 liên kết đôi và 4 liên kết đơn

C.    4 liên kết đơn.

D.   3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi

Câu 8: Nhận biết cacbon dioxit (CO2) bằng cách sục khí vào

A. nước vôi trong Ca(OH)2.

B. dung dịch HCl.

C. nước cất.

D. dung dịch NaOH.

Câu 9: Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa Canxi cacbonat (CaCO3). Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 20g.

B. 40g.

C. 10,2g.

20,4g.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Biết thể tích các khí đo ở đktc.

A. 11,2l.

B. 2,24l.

C. 3,36l.

D. 4,48l.

1
2 tháng 3 2023

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Có kết tủa trắng xuất hiện: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Câu 9: A

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

            0,2---------------------->0,2

\(\Rightarrow m_{kt}=0,2.100=20\left(g\right)\)

Câu 10: Không có đáp án đúng

\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

0,5--------------->1

\(\Rightarrow V_{CO_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

5 tháng 4 2019

a. SO 2 + Ca ( OH ) 2 → 1 : 1 CaSO 3 + H 2 O

b.  Ba ( HCO 3 ) 2 + NaOH → 1 : 1 BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O

c .   2 P + 3 Cl 2 → 2 : 3 2 PCl 3 d .   Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 2 H 2 SO 4 → 1 : 2 2 CaSO 4 +   Ca ( H 2 PO 4 ) 2 e .   H 3 PO 4 + 3 KOH → 1 : 3 K 3 PO 4 + 3 H 2 O g .   CO 2 + NaOH → 1 : 1 NaHCO 3

17 tháng 4 2022

Phản ứng xà phòng hóa:

\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\xrightarrow[OH^-]{t^o}3C_{17}H_{33}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

\(m_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{10\cdot72\%}{100\%}=7,2g\Rightarrow n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{7,2}{304}=\dfrac{9}{380}mol\)

Theo pt: \(n_{chấtbéo}=\dfrac{n_{C_{17}H_{33}COONa}}{3}=\dfrac{\dfrac{9}{380}}{3}=\dfrac{3}{380}mol\Rightarrow m_{chấtbéo}=\dfrac{3}{380}\cdot884=6,98kg\)

\(n_{NaOH}=n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{9}{380}mol\Rightarrow m_{NaOH}=\dfrac{9}{380}\cdot40=0,95kg=950g\)

10 tháng 6 2021

\(c.\)

\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2CuS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+2SO_2\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

10 tháng 6 2021

\(a.\)

Dung dịch M : NaAlO2

\(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

N : SO2