K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

xS = x.( 1 + x + x 2   +   x 3   +   x 4   +   x 5 ) = x + x 2   +   x 3   +   x 4   +   x 5   +   x 6

=> xS – S = x + x 2   +   x 3   +   x 4   +   x 5   +   x 6 - 1 - x - x 2   -   x 3   -   x 4   -   x 5 = x 6 – 1

Đáp án cần chọn là: A

6 tháng 7 2019

a) Ta có: 

M = 3x(x - 5y) + (y - 5x)(-3y) - 3(x2 - y2) - 1

M = 3x2 - 15xy - 3y2 + 15xy - 3x2 + 3y2 - 1

M = (3x2 - 3x2) - (15xy - 15xy) - (3y2 - 3y2) - 1

M = -1

=> Biểu thức M có giá trị ko phụ thuộc vào biến x,y

b) Ta có: S = 1 + x + x2 + x3 + x4 + x5

x.S = x(1 + x + x2 + x3 + x4 + x5)

x.S = x + x2 + x3 + x4 + x5 + x6

xS - S = (x + x2 + x3 + x4 + x5 + x6) - (1 + x + x2 + x3 + x4 + x5)

xS - S = x6 - 1 => đpcm

6 tháng 7 2019

a) M = 3x(x - 5y) + (y - 5x)(-3y) - 3(x2 - y2) - 1

M = 3x.x + 3x.(-5y) + y.(-3y) + (-5x).(-3y) + (-3).x+ (-3).x+ (-3).(-y2) - 1

M = 3x2 - 15xy - 3y2 + 15xy - 3x2 + 3y2 - 1

M = (3x2 - 3x2) + (-15xy + 15xy) + (-3y2 + 3y2) - 1

M = 0 + 0 - 1

M = -1

Vậy: biểu thức không phụ thuộc vào x và y

13 tháng 3 2020

Ta có: \(x.S - S = x\left( {1 + x + {x^2} + {x^3} + {x^4} + {x^5}} \right) - \left( {1 + x + {x^2} + {x^3} + {x^4} + {x^5}} \right)\)

\(\begin{array}{l} = x + {x^2} + {x^3} + {x^4} + {x^5} + {x^6} - 1 - x - {x^2} - {x^3} - {x^4} - {x^5}\\ = {x^6} - 1 \text{(đpcm)} \end{array}\)

Ta có: \(S=1+x+x^2+x^3+x^4+x^5\)

\(x\cdot S=x\left(1+x+x^2+x^3+x^4+x^5\right)=x+x^2+x^3+x^4+x^5+x^6\)

Do đó: \(x\cdot S-S=\left(x+x^2+x^3+x^4+x^5+x^6\right)-\left(1+x+x^2+x^3+x^4+x^5\right)\)

\(=x+x^2+x^3+x^4+x^5+x^6-1-x-x^2-x^3-x^4-x^5\)

\(=x^6-1\)(đpcm)

12 tháng 6 2015

x *S = x( 1+ x + x ^2 +...+x^5) = 1.x + x^2 +x^3 + .. + x^6 

x*S - S= x + x^2 +...+x^6 - 1 - x - x^2 - ... - x^ 5 = x^6 - 1 => ĐPCM

7 tháng 9 2016

Ta có x×S = x + x2 + x3 + x+ x+ x6

=> x×S - S = x + x2 + x3 + x+ x+ x- (1+ x + x2 + x3 + x+ x5) = x- 1

19 tháng 4 2018

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.        C. .                          D....
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

0
31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)