K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

TH1: m=0

=>5x^2-1=0(nhận)

TH2: m<>0

Đặt x^4=a

=>ma^2+5a-1=0

Δ=5^2-4*m*(-1)=25+4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m+25>0

=>m>-25/4

b: TH1: m=-2

=>3x^2-1=0(nhận)

TH2: m<>-2

Đặt x^2=a

=>(m+2)*a^2+3a-1=0

Δ=3^2-4(m+2)*(-1)=4m+8+9=4m+17

Để pt có 2 nghiệm pb thì 4m+17>0

=>m>-17/4

5 tháng 3 2022

a, \(\Delta'=1-\left(2m-5\right)=6-2m\)

để pt có nghiệm kép \(6-2m=0\Leftrightarrow m=3\)

b, để pt có 2 nghiệm pb \(6-2m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=0\)

\(4-7\left(2m-5\right)=0\Leftrightarrow2m-5=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{14}\)(tm) 

5 tháng 3 2022

a) Xét pt \(x^2-2x+2m-5=0\), có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-5\right)=1-2m+5=6-2m\)

Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\)hay \(6-2m=0\)\(\Leftrightarrow m=3\)

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)hay \(6-2m>0\)\(\Leftrightarrow m< 3\)

Khi đó, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)

Từ đó \(x_1^2+x_2^2=5x_1x_2\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=7x_1x_2\)\(\Leftrightarrow2^2=7\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow4=14m-35\)\(\Leftrightarrow14m=39\)\(\Leftrightarrow m=\frac{39}{14}\)(nhận)

Vậy để [...] thì \(m=\frac{39}{14}\)

30 tháng 4 2019

a,Phần này dễ, bạn tự làm nha!! :))

b, Để phương trình có 2 nghiệm khác 0 thì: \(\Delta^'\ge0\)

Hay: \(\left(-1\right)^2-\left(-3m^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1+3m^2\ge0\)

Mà: \(1+3m^2>0\forall m\)

=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-3m^2\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2-x_2^2}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)  (x1>x2)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{2^2-4\left(-3m^2\right)}}{-3m^2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{4+12m^2}}{-3m^2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{4+12m^2}=-24m^2\)

Mà: \(6\sqrt{4+12m^2}\ge0\forall m\)

và \(-24m^2\le0\forall m\)

=> Không có giá trị của m thỏa mãn

=.= hk tốt!!

( Có gì sai sót mong bạn bỏ qua ạ ><)

27 tháng 1 2023

sai từ khúc x1>x2 rồi minh mới giải xong m=+-1

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2017

Lời giải:

a) Với \(m=0\) phương trình trở thành:

\((x^2-2x-3)(x^2-2x+3)=0\Leftrightarrow (x-3)(x+1)(x^2-2x+3)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\\x^2-2x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(\left[\begin{matrix}x=3\\x=-1\\\left(x-1\right)^2+2=0\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in \left\{-1,3\right\}\)

b) Để PT có $4$ nghiệm phân biết thì phương trình \(x^2-2x+2m+3=0\) phải có hai nghiệm phân biệt khác \(-1\)\(3\)

Tức là \(\left\{\begin{matrix} \Delta' =1-(2m+3)>0\\ 3^2-2.3+2m+3\neq 0\\ (-1)^2-2(-1)+2m+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m<-1\\ m\neq -3\\ \end{matrix}\right.\)

c) Áp dụng định lý Viet cho PT \(x^2-2x+2m+3=0\) có nghiệm thỏa mãn:\(\left\{\begin{matrix}x_3+x_4=2\\x_3x_4=2m+3\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1x_2x_3x_4=-3x_3x_4=-3(2m+3)\)

Ta có với mọi \(x_3,x_4\in\mathbb{R}\) thì đều có \(x_3x_4\leq \left(\frac{x_3+x_4}{2}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow -3x_3x_4\geq -3\) (khi nhân với số âm thì đổi dấu)

\(\Rightarrow A_{\min }=-3\Leftrightarrow m=-1\)

Câu b với c không liên quan đến nhau phải không? Nếu không thì không tìm được min đâu.

28 tháng 2 2017

sửa đề: pt \(\left(x^2-2x-3\right)\left(x^2-2x+2m+3\right)=0\)