K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GV
1 tháng 5 2017

a) Khi \(m=-4\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+4\right]x^2=-4+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=0\)

Đúng với mọi x.

b) Khi \(m=-1\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+4\right]x^2=-1+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=3\)

Phương trình vô nghiệm.

c) Khi \(m=-2\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2+5.\left(-2\right)+4\right]x^2=-2+4\)

\(\Leftrightarrow-2.x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\)

Phương trình này cũng vô nghiệm.

Khi \(m=-3\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+4\right]x^2=-3+4\)

\(\Leftrightarrow-2x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình cũng vô nghiệm.

d) Khi \(m=0\) phương trình trở thành:

\(\left[0^2+5.0+4\right]x^2=0+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

Phương trình có hai nghiệm là \(x=1,x=-1\).

31 tháng 3 2019

Thay m = - 2 vào vế trái phương trình :

- 2 2 + 5 - 2 + 4 x 2 = - 2 x 2

Vế phải phương trình: - 2 + 4 = 2

Phương trình đã cho trở thành: - 2 x 2 = 2 không có giả trị nào của x thỏa mãn vì vế trái âm mà vế phải dương. Vậy phương trình vô nghiệm.

Thay m = - 3 vào về trái phương trình:

- 3 2 + 5 - 3 + 4 x 2 = - 2 x 2

Vế phải phương trình : - 3 + 4 = l

Phương trình đã cho trở thành :  - 2 x 2 = 1  không có giả trị nào của x thỏa mãn vì vế trái là số âm mà vế phải là số dương. Vậy phương trình vô nghiệm.

23 tháng 8 2017

Thay m = - l vào vế trái phương trình :

- 1 2 + 5 - 1 + 4 x 2 = 0 x 2

Vế phải phương trình : - l + 4 = 3

Phương trình đã cho trở thành : 0 x 2  = 3 không có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình vô nghiệm.

17 tháng 8 2019

Khi m = 0 phương trình trở thành 4 x 2  = 4 nhận x = 1 và x = -1 là nghiệm. Vì thay x = 1 và x = -1 thì VT = VP = 4.

29 tháng 3 2018

a: =>m^2x-m^3-x+3m-2=0

=>x(m^2-1)=m^3-3m+2

=>x(m-1)(m+1)=m^3-m-2m+2=m(m-1)(m+1)-2(m-1)=(m-1)^2*(m+2)

Để đây là pt bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

b: Khi m=0 thì pt sẽ là x+2=0

=>x=-2

c: Khi x=3 thì pt sẽ là:

3(m^2-1)=m^3-3m+2

=>(m-1)^2(m+1)-3(m-1)(m+1)=0

=>(m-1)(m+1)(m-1-3)=0

=>(m-1)(m+1)(m-4)=0

=>\(m\in\left\{1;-1;4\right\}\)

 

7 tháng 12 2018

Bất phương trình tương đương: ( m 2 − 3 m + 2 ) x < 2 − m

Nếu  m 2 − 3 m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ 2  bất phương trình luôn có nghiệm.

Với m = 1 , bất phương trình trở thành  0 x < 1 (luôn đúng) nên bất phương trình có nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ .

Với m = 2 , bất phương trình ở thành  0 x < 0 (vô lí) nên bất phương trình vô nghiệm

Chọn đáp án C.